Khoa học Công nghệ
-
Khai thác tối đa hệ số dự phòng và dây chuyền công nghệ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có thể hoạt động ở công suất cao lên đến 112-114%, có thời điểm toàn Nhà máy đạt công suất 114% và một số dây chuyền/phân xưởng công nghệ đã được khai thác tối đa hệ số dự phòng lên đến 115%, 120%, 130% công suất.
-
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Vam (TKV) đến năm 2030
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC KHÁNH (Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
Áp dụng công nghệ mới cho ngành năng lượng Việt Nam
Với lĩnh vực sản xuất điện, các nhà máy điện đã được đầu tư hệ thống hiện đại để bảo đảm về chất lượng vận hành và môi trường trong hoạt động sản xuất.
-
Thủy điện Trung Sơn: Tích hợp công nghệ số vào quản trị và sản xuất kinh doanh
Thủy điện Trung Sơn xác định hướng tới hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số sẽ mang lại sự gắn kết chủ động trong công việc, thúc đẩy văn hóa đổi mới, khả năng thích ứng với biến đổi.
-
Khảo sát đánh giá năng lực cung ứng cung cấp bê tông nhựa nóng cho các công trình trọng điểm
Mô hình tổ hợp khép kín sản xuất bê tông nhựa nóng của Công ty BMT là mô hình duy nhất tại Việt Nam và trên thế giới, có hệ kết nối đồng bộ từ mỏ đá đến hệ thống xay nghiền đá cốt liệu và được đưa vào nhà chứa đá, đồng thời đưa tới trạm trộn bê tông nhựa hoàn toàn tự động.
-
Hiện thực hóa chiến lược chuyển đổi xanh EVNGENCO2 nghiên cứu đầu tư về Thủy điện tích năng
Từ ngày 18/3 đến 23/3/2023, Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã đến làm việc với Công ty TNHH Quốc tế Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (CSGI) về các nội dung liên quan đến hợp tác đầu tư, phát triển Thủy điện tích năng tại Việt Nam
-
Thống nhất xây dựng Chương trình phối hợp công tác về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Bộ Công Thương và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa thống nhất xây dựng Chương trình phối hợp công tác về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2023 – 2026, định hưởng đến năm 2030.
-
Bộ Công Thương - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam ký kết Chương trình phối hợp công tác
Việc ký kết nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển ngành Công Thương trong giai đoạn mới, phát huy hiệu quả vai trò của lực lượng khoa học và công nghệ trong việc hỗ trợ doanh nghiệp ngành Công Thương ứng dụng nhanh chóng các công nghệ mới, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào thực tiễn hoạt động sản xuất - kinh doanh, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh doanh nghiệp.
-
EVNGENCO3: Hiệu quả từ việc sử dụng phần mềm chuẩn hóa mã vật tư, quản lý kho thông minh
Với những tiện ích mà eCAT và WMS mang lại, Tổng Công ty Phát điện 3 đã triển khai thực hiện xây dựng phần mềm, tổ chức kiểm thử và từng bước đưa vào vận hành, phục vụ công tác chuẩn hóa, cấp phát mã vật tư và quản trị hàng tồn kho trong toàn Tổng Công ty.
-
Thép Hòa Phát Dung Quất với 25 sáng kiến cải tiến hiệu quả
Tính từ năm 2020-2022, có hơn 50 sáng kiến cải tiến đã được CBCNV Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất đề xuất, áp dụng vào thực tế, đem lại tổng giá trị làm lợi cho Công ty lên tới 130 tỷ đồng.
-
Hướng dẫn về Hội đồng quản lý trong tổ chức khoa học và công nghệ công lập
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 19/2022/TT-BKHCN hướng dẫn về Hội đồng quản lý trong tổ chức KH&CN công lập.
-
Lưới điện thông minh – Điểm sáng trong công tác phát triển khoa học và công nghệ của ngành Điện TP.HCM
Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã vinh dự nhận Bằng khen của Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM với thành tích xuất sắc trong xây dựng và triển khai Đề án phát triển Lưới điện thông minh trên địa bàn Thành phố.