Kinh tế tuần hoàn
-
Đổi mới mô hình tăng trưởng: Nhìn từ thực tiễn địa phương
Điểm qua một số cách làm sáng tạo, trong đổi mới mô hình tăng trưởng của một số địa phương cho thấy, việc đổi mới mô hình tăng trưởng thành công nhất không chỉ gắn với sự năng động của từng địa phương mà còn phải phù hợp sự phát triển chung của cả vùng.
-
Hợp tác Việt Nam - Hà Lan: Năng lượng tái tạo tiếp tục là trọng tâm
Lãnh đạo hai bên Việt Nam - Hà Lan cùng nhất trí, sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực phát triển thương mại, năng lượng bền vững và kinh tế tuần hoàn.
-
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong công nghiệp ở Việt Nam, một giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
TRỊNH NGỌC TUẤN - THS. TRẦN VĂN TUẤN - THS. NGÔ THỊ NHỊP (Khoa Công nghệ năng lượng, Trường Đại học Điện lực)
-
Kinh tế tuần hoàn - Những bước đi ban đầu cho một tương lai dài
PGS.TS. PHẠM THỊ THU HÀ (Viện Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội)
-
Việt Nam - Hà Lan thúc đẩy hợp tác thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA
Chiều 1/9/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có cuộc điện đàm với Bộ trưởng Kinh tế đối ngoại và Hợp tác Phát triển Hà Lan Sigrid Kaag để trao đổi và thúc đẩy các hoạt động hợp tác song phương giữa hai bên.
-
Khi chất thải và chất thải nhựa được coi là tài nguyên
Thủ tướng chỉ thị Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện chế định quản lý chất thải rắn trong dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) theo hướng coi chất thải và chất thải nhựa là tài nguyên.
-
Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia
Bộ Chính trị, vừa ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Ngành Giấy nên được ưu tiên phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn
Trong bối cảnh thế giới ngày càng nhận thức sâu sắc về ô nhiễm môi trường, về vấn nạn từ rác thải nhựa... thì giấy đang được xem như một nguyên liệu thay thế ưu việt, nhiều tiềm năng phát triển mạnh trong nền kinh tế tuần hoàn.
-
Ngành giấy nhận diện 2 vấn đề cần giải quyết ngay nếu muốn phát triển bền vững
Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cho rằng, cần nhanh chóng tìm ra giải pháp cho 2 vấn đề này để ngành giấy trong nước có thể phát triển bền vững, đóng góp vào phát triển bền vững chung của ngành Công Thương và nền kinh tế.
-
Ngành Công Thương tìm hướng đi hiện đại cho phát triển bền vững
Bên cạnh gắn liền phát triển bền vững với tái cơ cấu hiệu quả, ngành Công Thương đang hướng đến mở rộng ứng dụng những xu hướng mới của khoa học công nghệ và kinh tế thế giới vào phát triển bền vững có hiệu quả toàn ngành.
-
Tetra Pak hướng đến xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, ít phát thải carbon
Nền kinh tế tuần hoàn được biết đến là một mô hình tái tạo, giúp giảm lượng phế thải và giúp nguyên liệu được sử dụng nhiều lần hơn. Điều này sát với mục tiêu cốt lõi của Tetra Pak: giảm thiểu lượng phế thải, tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên.
-
Hà Lan hỗ trợ Việt Nam xây dựng nền kinh tế tuần hoàn
Bên cạnh kinh tế tuần hoàn, điện gió ngoài khơi cũng là lĩnh vực mà Chính phủ Hà Lan cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.