Kinh tế tuần hoàn
-
6 đề xuất chính trong Chiến lược phát triển bền vững và tuần hoàn dệt may của EU
Ngành dệt may tại EU có ý nghĩa kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tuần hoàn và là khu vực còn dư địa để thay đổi, phát triển khi EU chuyển đổi sang mô hình kinh tế xanh và tuần hoàn. Chính vì vai trò quan trọng của dệt may trong nền kinh tế tuần hoàn và trong cả mục tiêu của Thỏa thuận xanh, EU đã lựa chọn dệt may (cùng với các sản phẩm xây dựng) là nhóm mặt hàng đầu tiên để đề xuất Chiến lược phát triển bền vững và tuần hoàn.
-
Xu hướng và giải pháp phát triển sản xuất xanh tại Việt Nam
ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT MINH (Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Đề tài khoa học đầu tiên tại Việt Nam về Khu công nghiệp sinh thái - Kinh tế tuần hoàn đề xuất các giải pháp phát triển
Tại chương trình nghiệm thu, Đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái - kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam (Khảo sát mô hình điểm KCN Nam Cầu Kiền)”, đã được Hội đồng Đánh giá nghiệm thu do PGS.TS Trần Đình Thiên (Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng) làm Chủ tịch xếp loại xuất sắc, qua đó tạo cơ hội gỡ các nút thắt đẩy mạnh phát triển các KCN theo hướng sinh thái – Kinh tế tuần hoàn (KTTH).
-
EU thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn và sức ép với các nước xuất khẩu
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, ngày 30/3, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, các quy định mới về quan niệm sinh thái mới của Liên minh châu Âu (EU) sẽ giúp chấm dứt mô hình kinh doanh công nghệ và thời trang với các sản phẩm có “vòng đời ngắn” ở châu Âu.
-
Nâng cao nhận thức về An toàn môi trường - Giá trị cốt lõi phát triển bền vững của doanh nghiệp
Nhằm nâng cao nhận thức xã hội về hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) gắn với phát triển bền vững ngành Công Thương, ngày 28/12/2021, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (ATMT) phối hợp với Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam (CNMT) tổ chức Hội thảo “An toàn môi trường - Giá trị cốt lõi phát triển bền vững của doanh nghiệp”
-
Công nghiệp hóa chất - Công cụ không thể thiếu để thực thi một nền kinh tế tuần hoàn
Công nghiệp hóa chất đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và là ngành sản xuất lớn thứ 5 toàn cầu. Vì vậy, phát triển công nghiệp hóa chất bền vững theo hướng kinh tế tuần hoàn là một xu hướng tất yếu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế.
-
Phát triển ngành công nghiệp hoá chất theo mô hình của “Kinh tế tuần hoàn”
Từ năm 2005 tới nay, Thủ tướng Chính phủ đã có 2 lần phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam. Sau thời gian thực hiện, các định hướng phát triển ngành ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam, tuy chưa đạt được đầy đủ các mục tiêu đề ra nhưng cũng đã có bước phát triển mạnh mẽ.
-
Phát triển khu công nghiệp sinh thái cần những cơ chế ưu đãi hỗ trợ đặc thù
Trong bối cảnh các nguồn tài nguyên ngày càng trở lên khan hiếm, xu thế triển khai các mô hình thực hành kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang trở thành tất yếu cho phát triển bền vững.
-
Cần khuyến khích các ngành hàng tự xây dựng nhãn sinh thái
Khuyến khích các ngành hàng tự xây dựng nhãn sinh thái, xây dựng các tiêu chí ứng xử nội bộ, khuyến khích cộng đồng tiêu dùng xanh… bằng cách nào?
-
Vai trò của chuyển đổi số gắn với quản trị tri thức trong phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn
THS. LÊ PHƯƠNG THẢO (Đại học Quốc gia Hà Nội) - THS. LÊ ĐÌNH BÌNH ( Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)
-
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
TS. TRẦN HẢI HÀ - TS. NGUYỄN HỮU SƠN (Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh)
-
Đặt trọng tâm vào kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh
Cần quan tâm đến Chiến lược Tăng trưởng xanh, trong đó có kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế số hướng tới một nền kinh tế tri thức.