Kinh tế tuần hoàn
-
Vinamilk - Doanh nghiệp thực hiện tốt mô hình kinh tế tuần hoàn
Vinamilk đã vinh dự được bình chọn là Doanh nghiệp bền vững lần thứ 7 liên tiếp tại lễ công bố doanh nghiệp bền vững Việt Nam (CSI) 2022.
-
Hiệu quả kép từ đồng xứ lý chất thải rắn trong lò hơi tầng sôi tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp
Ngày 6/12/2022, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) phối hợp cùng Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo: “Đồng xứ lý chất thải rắn trong lò hơi tầng sôi tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp từ nguyên liệu giấy thu hồi”.
-
Phát triển logistics xanh đón đầu tái cơ cấu chuỗi cung ứng quốc tế
Sự quyết tâm cao của Chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển logistics xanh.
-
Việt Nam - Hà Lan: Tăng cường hợp tác thương mại, đầu tư song phương
Hà Lan là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Trong thời gian tới, hai bên sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác, thúc đẩy các dự án trong các lĩnh vực thương mại, năng lượng tái tạo và kinh tế tuần hoàn .
-
Tối ưu hóa chi phí với trung tâm logistics và kinh tế tuần hoàn
Trong khuôn khổ Diễn đàn Logistics Việt Nam năm 2022 với chủ đề “Logistics xanh”, chiều ngày 26/11/2022, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng với Công ty Cổ phần Phát triển Công nghiệp BW (BW), đơn vị phát triển bất động sản công nghiệp và hậu cần cho thuê lớn nhất Việt Nam, tổ chức Sự kiện chuyên đề “Tối ưu hóa chi phí với trung tâm logistics và kinh tế tuần hoàn”.
-
Đào tạo trực tuyến về các Công cụ xây dựng mô hình kinh doanh tuần hoàn cho doanh nghiệp
Hơn 40 học viên là đại diện đến từ các doanh nghiệp, trường đại học và viện nghiên cứu thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam tham gia Khóa đào tạo trực tuyến về các Công cụ xây dựng mô hình kinh doanh tuần hoàn cho doanh nghiệp.
-
Kết nối nguồn lực và sự tham gia của doanh nghiệp thúc đẩy triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn
Thông qua mô hình sản xuất kinh doanh tuần hoàn, bền vững, doanh nghiệp sẽ đóng góp đáng kể vào giảm phát thải các-bon, hướng tới sản xuất – tiêu dùng xanh và mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
-
Giải quyết bài toán giữa “phát triển” và “môi trường”
Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống, trong đó các tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu nhất, sử dụng năng lượng tái tạo, và tái sử dụng các dòng phế liệu để biến thành đầu vào tiếp tục sản xuất, nhắm đến mục đích cuối cùng là giảm đến mức tối thiểu số lượng tài nguyên sử dụng đầu vào và số lượng phế thải tạo ra.
-
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May
Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) phối hợp Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF- Vietnam) và Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May”.
-
Phát triển ngành vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai theo hướng kinh tế tuần hoàn
Lê Anh Chiến (Công ty Cổ phần Quyết Thắng), Nguyễn Thị Kim Ngân (Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
Nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Phấn đấu đến năm 2025, 100% hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
Kinh tế tuần hoàn trong ngành Giấy (kỳ II)
Việt Nam cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia xếp giấy thu hồi (OCC) là nguyên liệu thứ cấp, coi như mặt hàng nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất thông thường.