Mở rộng thị trường xuất khẩu
-
Cơ hội để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường Ả-rập Xê-út
Vừa qua, tại thủ đô Amman, Vương quốc Hashemite Jordan, lần đầu tiên Thương vụ Việt Nam tại Ả-rập Xê-út đã phối hợp với Phòng Thương mại Jordan tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam - Jordan thu hút sự tham gia của hơn 30 doanh nghiệp quan tâm đến thị trường Việt Nam.
-
Cửa vào Trung Quốc đã mở, nông sản Việt chạy đua khai thác thị trường
Qua nhiều năm nỗ lực đàm phán, đã có thêm 2 loại nông sản Việt Nam là sầu riêng và khoai lang được nhập khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, tuy nhiên, đây vẫn là thị trường giàu tiềm năng, dư địa, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam cần xây dựng kế hoạch bài bản để khai thác tốt hơn thị trường này.
-
Kết nối giao thương các doanh nghiệp khu vực phía Nam với các đối tác trong nước và quốc tế
Ngày 12/7/2023, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Hội nghị “Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp các tỉnh thành phía Nam với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại” năm 2023.
-
Vải thiều Bắc Giang xuất khẩu chính ngạch sang Thái Lan
Lô vải thiều Bắc Giang đầu tiên vừa được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Thái Lan và đã được Tập đoàn The Mall giới thiệu tới người tiêu dùng Thái Lan.
-
"Thời tới", xuất khẩu gạo lấy đà tăng tốc
6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo sang hầu hết các thị trường đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới, thương nhân và doanh nghiệp cần tận dụng tốt thời cơ này để đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo.
-
Vải tươi Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, giá rẻ hơn vải Trung Quốc, Mexico
Sau nhiều nỗ lực, phối hợp chặt chẽ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, gần 20 tấn quả vải tươi được vận chuyển theo đường biển đã nhập khẩu thành công, chính thực được phân phối, bày bán tại hệ thống siêu thị Safeway và Albertsons ở các tiểu bang bờ Tây Hoa Kỳ.
-
Mở rộng thị trường xuất khẩu vải thiều thông qua “cầu nối” Thương vụ
Từ những thị trường “láng giềng” trong khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore,… đến các thị trường khó tính hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Anh,… vải thiều Việt Nam đã được đẩy mạnh xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia/vùng lãnh thổ. Trong kết quả này không thể không kể đến những đóng góp của hệ thống Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài khi đã tích cực phát huy vai trò “cầu nối”xúc tiến thương mại thời gian qua.
-
Thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dệt may Việt Nam thông qua hệ thống phân phối nước ngoài
Nhằm thúc đẩy việc sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm dệt may tại Việt Nam thông qua hệ thống phân phối nước ngoài, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có buổi làm việc với ông Noriaki Koyama, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Fast Retailing tại Nhật Bản.
-
Nắm bắt cơ hội đưa hàng hóa Việt Nam đến các siêu thị lớn vùng Viễn Đông, Liên bang Nga
Lần đầu tiên Tuần hàng Việt Nam được tổ chức tại thành phố cảng Vladivostok nhằm củng cố cầu nối giữa các nhà sản xuất Việt Nam và nhà nhập khẩu cũng như người dùng tại Liên bang Nga.
-
Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Nhật Bản
Vừa qua, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã phối hợp với Trung tâm ASEAN - Nhật Bản, Ủy ban Nhân dân TP. Hà Nội, Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam vào Nhật Bản và buổi kết nối giao thương Việt Nam - Nhật Bản.
-
Vải không hạt Việt Nam lần đầu ra mắt thị trường Anh
Lô vải không hạt đầu tiên của Việt Nam vừa ra mắt tại thị trường Anh, trở thành quả đặc sản Việt Nam thứ 4, sau bưởi đỏ Tân lạc, bưởi Diễn Yên Thủy và cam Cao Phong (Hòa Bình) được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này trong năm 2023.
-
Xuất khẩu rau quả ghi nhận tốc độ tăng trưởng khả quan
Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, trị giá xuất khẩu hàng rau quả ước đạt 1,97 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi nhiều mặt hàng nông sản có dấu hiệu sụt giảm xuất khẩu, riêng ngành hàng rau quả tiếp tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan.