Môi trường kinh doanh
-
Phát triển đa dạng phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vững
Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-
VEPR: Tăng trưởng Việt Nam năm 2021 đạt 5,6 - 5,8%
Mặc dù đưa ra nhiều phân tích và các kịch bản tăng trưởng cho năm 2021, nhưng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vẫn thận trọng dự báo "kịch bản cơ sở" tăng trưởng 5,6 - 5,8%.
-
Tăng mức độ sẵn sàng thích ứng với nền sản xuất mới
Một nội dung quan trọng trong Nghị quyết 02 của Chính phủ là thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số đồng bộ với thực hiện cải cách hành chính; nhấn mạnh các giải pháp tăng mức độ sẵn sàng thích ứng với nền sản xuất mới trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
-
Minh định quyền và trách nhiệm của đơn vị đầu mối và đơn vị phối hợp
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021.
-
Hồ sơ trực tuyến gửi đến Bộ Công Thương chiếm 99%
Cùng với chỉ số tiếp cận điện năng tăng hạng vượt bậc, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và kiểm tra chuyên ngành là điểm sáng của Bộ Công Thương trong năm 2020.
-
Năm 2021, triển vọng kinh tế Việt Nam tích cực, dự báo tăng trưởng 6,8%
Ngân hàng Thế giới cho rằng triển vọng của Việt Nam tích cực khi nền kinh tế được dự báo tăng trưởng ở mức khoảng 6,8% trong năm 2021 và sẽ ổn định quanh mức 6,5% các năm tiếp theo.
-
Ba trọng tâm hỗ trợ từ Chính phủ để doanh nghiệp ứng biến với suy giảm kinh tế
Với tinh thần cùng nhau thành công vì mục tiêu tăng trưởng của đất nước, tại VBF 2020, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị các bộ ngành phối hợp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp.
-
Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam lạc quan khi chỉ số BCI tăng 24 điểm
Chỉ số Môi trường Kinh doanh (BCI) Quý 3 của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), do YouGov Việt Nam thực hiện đạt kết quả 57,5 điểm phần trăm - tăng 24 điểm so với quý trước. Đây là số điểm BCI cao nhất kể từ khi Đại dịch COVID-19 bùng phát trên toàn thế giới.
-
Đã có 499 lượt doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia
Thông qua Chương trình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG đã được Bộ Công Thương hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong và ngoài nước nước theo định hướng xuất khẩu.
-
Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh trên thương mại điện tử
Đến nay lực lượng QLTT cả nước đã thực hiện kiểm tra trên 2.400 vụ việc, xử lý trên 2.200 vụ việc vi phạm trong kinh doanh trên thương mại điện tử xử phạt trên 16 tỷ đồng, trị giá hàng vi phạm trên 40 tỷ đồng.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia
Các doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (THQG) đã được Bộ Công Thương hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong và ngoài nước nước theo định hướng xuất khẩu.
-
Nâng chất để hàng Việt tiến sâu vào thị trường Trung Đông - châu Phi
Để hàng Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Trung Đông - châu Phi, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm. Hàng hóa Việt Nam không chỉ chinh phục người tiêu dùng tại thị trường này mà còn hướng tới những người nước ngoài sinh sống tại đây.