Môi trường kinh doanh
-
Nâng cao văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
TS. NGÔ MINH THUẬN (Học viện Chính sách và Phát triển)
-
Thành tựu và khó khăn trong quá trình cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam
THS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO (Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Quốc hội Việt Nam cam kết tạo lập môi trường kinh doanh tốt nhất, hướng đến các chuẩn mực OECD
Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới, sáng ngày 06/7 tại Áo, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt – Áo do Bộ Kế hoạch và đầu tư phối hợp với Phòng Công nghiệp và thương mại Áo tổ chức.
-
Công ty Môi trường - TKV khen thưởng cho 379 học sinh giỏi năm học 2021-2021
Tuyên dương, khen thưởng học sinh giỏi cho con em là cán bộ, công nhân viên trong Công ty đã trở thành nét đẹp truyền thống hàng năm của Công ty Môi trường - TKV, nhằm biểu dương những học sinh tiêu biểu ở các cấp học về học thuật (văn hóa, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động xã hội).
-
Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội của Ấn Độ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
LÊ HỒNG VÂN (Trường Đại học Ngoại thương)
-
EuroCham: 67% doanh nghiệp nói triển vọng kinh doanh tại Việt Nam là "xuất sắc"
Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) Quý I/2021 của EuroCham ghi nhận, có đến 67% doanh nghiệp đến từ châu Âu đánh giá triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam là "xuất sắc" trong Quý tới.
-
3 yếu tố giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh liền 2 năm 2021-2022
Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2021 nhận định rằng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được thúc đẩy bởi 3 yếu tố
-
Nhanh nhạy đón sóng “đầu tư phục vụ gia tăng tỷ lệ xuất xứ”
Từ 2015, dư âm của cuộc đàm phán EVFTA, CPTPP, RCEP đã mở ra hướng đi mới cho Vĩnh Phúc. Tỉnh đã nhanh nhạy chuyển hướng đối tượng thu hút đầu tư, đó là những doanh nghiệp sản xuất chi tiết, linh kiện, phụ tùng cho các doanh xuất khẩu; đáp ứng yêu cầu tỷ lệ xuất xứ cho doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Thúc đẩy doanh nghiệp hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
Cần có những biện pháp tạo ra một thị trường công nghiệp trong nước đủ mạnh để thúc đẩy các doanh nghiệp đang hiện diện và doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong các FTAs.
-
Công nghệ số giúp thăng hạng môi trường kinh doanh
Theo đánh giá gần nhất của các tổ chức quốc tế, Việt Nam được đánh giá thăng hạng cả ở chỉ số Môi trường kinh doanh (Doing Business) và chỉ số Năng lực cạnh tranh quốc gia 4.0 (Global Competitiveness Index 4.0).
-
Chuyển dịch từ tăng trưởng về lượng sang lượng - chất
Năm 2020 đã diễn ra với nhiều khó khăn. Khi nhiều quốc gia công bố các mức tăng trưởng kinh tế âm, thì Việt Nam nằm nhóm các nước tăng trưởng cao nhất với 2,91%. Nhưng quan trọng hơn, nền kinh tế đã chuyển dịch từ tăng trưởng về lượng sang bảo đảm giữa lượng và chất.
-
Tạo không gian thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Kết quả APCI (Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính) năm 2020 tốt hơn năm 2018 và 2019 phản ánh những nỗ lực cải cách của Chính phủ, trong đó có nỗ lực tạo không gian thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.