Năng lượng tái tạo
-
Sóc Trăng: Khởi công 2 nhà máy điện gió Lạc Hòa - Hòa Đông trên 2.000 tỷ đồng
Đây là 2 dự án điện gió trên bờ đầu tiên của tỉnh Sóc Trăng, dự kiến hàng năm sẽ cung cấp 221.500 MWh năng lượng điện cho lưới điện quốc gia qua đường truyền 110kV.
-
Việt Nam - Vương quốc Anh: Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo
Vương quốc Anh ưu tiên hợp tác với Việt Nam do Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo. Việt Nam có nhiều tiến bộ trong phát triển năng lượng mặt trời nhưng chưa phát triển nhiều về lĩnh vực điện gió.
-
Các vấn đề bất cập trong quá trình phát triển điện mặt trời áp mái
Phát triển điện mặt trời áp mái đang bộc lộ một số vấn đề bất cập khá nghiêm trọng về mặt kỹ thuật, cần sớm có giải pháp khắc phục.
-
Thỏa thuận hỗ trợ lắp đặt Điện mặt trời mái nhà
Thỏa thuận hợp tác giữa Công đoàn Điện lực Việt Nam và BK Solar nhằm mục đích hỗ trợ, tạo điều kiện cho CBCNV của EVN và các đơn vị có thể sở hữu hệ thống ĐMTMN mà không cần đến vốn đầu tư, đồng thời được hưởng các chương trình hỗ trợ, ưu đãi nhắm khuyến khích phát triển lắp đặt ĐMTMN.
-
Gia Lai khởi công hai dự án điện gió quy mô lớn trị giá 3.600 tỷ đồng
Sáng nay 24/9, hai dự án điện gió tại Gia Lai là Nhà máy Điện gió Phát triển Miền núi và Nhà máy Điện gió Chế biến Tây Nguyên đã chính thức động thổ.
-
Bộ Công Thương ban hành văn bản hướng dẫn về đầu tư điện mặt trời mái nhà
Tại văn bản số 7088/BCT-ĐL ngày 22/9/2020, Bộ Công Thương đã hướng dẫn một số trường hợp cụ thể liên quan đến lắp đặt và đấu nối điện mặt trời mái nhà, đặc biệt yêu cầu EVN chịu trách nhiệm đảm bảo các hệ thống điện mặt trời mái nhà được đấu nối phù hợp với quy định, không gây quá tải lên hệ thống lưới điện hạ áp, trung áp và cao áp hiện hữu.
-
FECON triển khai thi công cụm trang trại điện gió trên bờ lớn nhất Việt Nam
Cụm trang trại điện gió với nguồn vốn đầu tư gần 9000 tỷ đồng, gồm 50 tua-bin, công suất thiết kế lên tới 252MW với sự tham gia của 3 nhà thầu lớn trong nước, trực tiếp quản lý bởi chủ đầu tư là Công ty cổ phần AMI AC Renewables.
-
Khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào nguồn và lưới điện
Bộ Công Thương là đơn vị chủ trì, đề xuất những chính sách liên quan hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo ra đột phá cho sự huy động mọi nguồn lực trong xã hội vào phát triển ngành năng lượng.
-
Phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam: Sức bật từ chính sách
Những năm gần đây, với sức bật lớn từ các cơ chế, chính sách ưu đãi của Đảng và Chính phủ, cùng sự chủ động, tích cực từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp, năng lượng tái tạo đang nổi lên như một điểm sáng trong bức tranh năng lượng chung của Việt Nam, và sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng trong giai đoạn tới.
-
Huy động mọi nguồn lực vào phát triển điện năng
Trước áp lực về phụ tải và nguồn vốn đầu tư ngày càng cao, Bộ Công Thương đã kịp thời tham mưu, đề xuất nhiều giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu, trước hết là đa dạng hóa nguồn cung, thu hút các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước tham gia vào các dự án nguồn và lưới điện.
-
Hoàn chỉnh thị trường bán lẻ điện cạnh tranh theo đúng lộ trình
Trong thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh, các khách hàng sử dụng điện sẽ được lựa chọn, thay đổi đơn vị bán lẻ điện; đồng thời thoả thuận, thống nhất với đơn vị bán lẻ điện về mức giá bán điện.
-
Ưu tiên phát triển hạ tầng năng lượng bền vững
Ngày 17/9/2020, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020.