Ngân hàng thế giới (WB)
-
IMF: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ thấp nhất 30 năm vì lãi suất tăng
Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 sẽ chỉ đạt dưới 3% và trong 5 năm tới đạt trung bình 3%/năm - mức thấp nhất 30 năm qua.
-
Ngân hàng Thế giới: Kinh tế toàn cầu đối mặt “thập kỷ mất mát”
Ngân hàng Thế giới cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với “thập kỷ mất mát” khi các động lực tăng trưởng dần suy yếu và tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến sẽ giảm đáng kể trong thời gian tới.
-
Kinh tế thế giới 2023: Thử thách vẫn ở phía trước
Hầu hết các tổ chức, chuyên gia kinh tế lớn đều nhận định năm 2023 đến cùng với nhiều thách thức mới khi rủi ro suy thoái hiển hiện tại hàng loạt quốc gia.
-
Giải pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp có thể đạt từ 20 – 30%, nhưng để tiềm năng trở thành hiện thực thì chúng ta sẽ phải triển khai rất nhiều công việc, giải pháp từ nay đến 2030 thì mới có thể đạt được con số này.
-
Nga tiếp tục siết chặt xuất khẩu phân bón, dự báo giá phân bón tiếp tục tăng cao
Hãng tin Reuters (Anh) cho biết Chính phủ Nga tiếp tục áp đặt hạn ngạch xuất khẩu phân bón của nước này từ tháng 7 đến tháng 12 năm nay nhằm đảm bảo nguồn cung trên thị trường nội địa.
-
Thế giới đối mặt sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ lương thực
Hiện đã có khoảng 30 quốc gia siết chặt, hạn chế hoặc tạm ngưng xuất khẩu lương thực nhằm bảo vệ nguồn cung nội địa khi giá hàng loạt loại thực phẩm tăng vọt. Nhiều nhà phân tích lo ngại thế giới đang đối mặt sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ lương thực trong bối cảnh nguồn cung nhiều loại thực phẩm thiếu hụt trầm trọng.
-
Liên Hiệp Quốc cảnh báo rủi ro khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres cảnh báo tình trạng xung đột quân sự Ukraine – Nga kéo dài đang khiến tình trạng thiếu hụt lương thực trên toàn cầu trở nên nghiêm trọng hơn, khiến nhiều quốc gia thu nhập thấp đối mặt nạn đói trong thời gian tới.
-
Ngân hàng Thế giới: Giá phân bón sẽ còn neo ở mức cao kỷ lục thời gian tới
Tính từ đầu năm đến nay giá phân bón thế giới đã tăng gần 30%. Ngân hàng Thế giới dự báo giá các loại phân bón trong thời gian tới sẽ vẫn còn neo ở mức cao nhất kể từ năm 2008 do tình trạng thiếu hụt nguồn cung chưa có dấu hiệu được cải thiện.
-
SHB đồng hành nâng cao đầu tư hiệu quả năng lượng trong ngành công nghiệp
Từ ngày 5- 12/5/2022, tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đồng hành tổ chức hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam" (VSUEE). Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB) và Bộ Công Thương, SHB tham gia dự án với vai trò là đơn vị phát hành bảo lãnh cho các Ngân hàng tham gia cấp tín dụng với tổng giá trị Quỹ Chia sẻ rủi ro là 75 triệu USD.
-
Thúc đẩy khối doanh nghiệp công nghiệp kiên định mục tiêu tiết kiệm năng lượng
Ngày 5/5/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu: "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”. Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản quản lý.
-
SeABank: Ra mắt sản phẩm tiết kiệm “Ươm mầm ước mơ” cùng ngàn ưu đãi
Với mong muốn giúp các bậc phụ huynh tạo nền tảng tài chính vững mạnh cho con trẻ, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank - mã chứng khoán SSB) cho ra mắt sản phẩm tiết kiệm “Ươm mầm ước mơ” cùng hàng ngàn quà tặng hấp dẫn lên tới 10 triệu đồng của chương trình khuyến mại “Tích góp nhỏ - Kiến tạo ước mơ lớn”.
-
The Economist: Liệu xuất khẩu và FDI có giúp Việt Nam trở thành “phép màu kinh tế” tiếp theo của thế giới?
Bất chấp đợt dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tạp chí The Economist vẫn nhận định Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của “một phép màu kinh tế” mới như những gì Hàn Quốc, Nhật Bản từng đạt được. Liệu xuất khẩu và FDI có giúp Việt Nam giàu lên không?