ngành Dệt May Việt Nam
-
80% sinh viên đại học khóa I của HTU đang làm việc tại vị trí quản lý, kỹ thuật chủ chốt trong các doanh nghiệp dệt may dù mới tốt nghiệp 2 tháng
Ngày 14/10/2020, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU) tưng bừng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2020-2021.
-
Đức hỗ trợ công nhân dệt may gặp khó khăn do COVID-19, trong đó có Việt Nam
Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) thông báo, nước này sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu người lao động dệt may ở 7 nước (gồm Việt Nam, Bangladesh, Indonesia, Campuchia, Lào, Ethiopia và Madagascar) nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
-
Thúc đẩy liên kết chuỗi: Nhiệm vụ cấp bách với ngành dệt may
Để tận dụng tối đa những cơ hội mà CPTPP và EVFTA mang lại, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
-
Thị trường dệt may trong nước sẽ có bước đột phá lớn vào quý III và quý IV (Bài 2)
Đó là nhận định của ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam với Tạp chí Công Thương. Ông Giang cho rằng dịch bệnh Covid-19 đã để lại rất nhiều bài học cho nền kinh tế nói chung và ngành dệt may trong nước nói riêng. Từ đây, dệt may Việt Nam tiếp tục chủ động đi lên bằng chính nỗ lực, tầm nhìn của mình với sự hỗ trợ sát cánh của Chính phủ và Bộ Công Thương trong cơ chế, chính sách.
-
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: Phát huy nội lực để bứt phá trong EVFTA (Bài 1)
Nhân sự kiện Quốc hội xem xét và tiến tới phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Tạp chí Công Thương đã có một số trao đổi với ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam để hiểu rõ hơn về tác động cũng như sự chủ động nắm bắt cơ hội từ Hiệp định này đối với ngành dệt may trong nước.
-
Dệt May Việt Nam hiện đang đối mặt với những thách thức nào?
Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May tỉnh Hưng Yên, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty May Hưng Yên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) nói về những thách thức mà ngành dệt may Việt Nam phải vượt qua.
-
Trách nhiệm xã hội của ngành Dệt may - Xu hướng phát triển bền vững
NCS. Vũ Văn Hoản (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội)
-
Đến năm 2030, toàn ngành Dệt May Việt Nam phấn đấu đạt 85-90 tỷ USD
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập. Sự kiện này sẽ thu hút khoảng 500 khách mời, đặc biệt có sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ.