Nghị quyết 55
-
Chuyển dịch năng lượng gắn với phát triển hạ tầng hiệu quả và bền vững
Chuyển dịch năng lượng là hướng đi tất yếu để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, thích ứng với điều kiện phát triển trong thời gian tới của đất nước, đặc biệt là cam kết quốc tế của Việt Nam về trung hoà phát thải carbon vào năm 2050 tại Hội nghị COP26.
-
PV GAS khẩn trương hoàn thiện hệ thống hạ tầng LNG để nhập khẩu từ năm 2022
Nhanh chóng nhập khẩu LNG, đưa LNG trở thành giải pháp quan trọng trong Chiến lược năng lượng quốc gia – đó là mục tiêu mà Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã được Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tin tưởng, yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo, dẫn dắt ngành công nghiệp Khí.
-
Phát triển năng lượng sạch bằng đột phá công nghệ và đòn bẩy chính sách
Quyết tâm xanh hóa ngành năng lượng của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng qua các chiến lược, quy hoạch quốc gia và cả các cam kết quốc tế, tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ cần thêm đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và đòn bẩy từ cơ chế, chính sách phù hợp.
-
Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi của người dân và doanh nghiệp đối với Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi). Để bạn đọc có thêm thông tin và điều kiện tham chiếu tình hình thực tiễn trong nước và quốc tế trong quá trình tham gia góp ý vào Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi), Tạp chí Công Thương giới thiệu loạt bài phân tích, đánh giá lại về quá trình đi vào thực tiễn của Luật Dầu khí và các văn bản hiện hành. (Bài 6:Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới).
-
Dự thảo Quy hoạch điện VIII: Đảm bảo tuân thủ các quan điểm, định hướng lớn về phát triển điện lực
Tại Dự thảo mới nhất của Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII), nhiều nội dung rà soát đã có thay đổi so với tờ trình hồi tháng 3/2021, tuy nhiên các quan điểm, định hướng lớn của Bộ Chính trị và Chính phủ vẫn được đảm bảo tuân thủ nghiêm túc.
-
Quy hoạch điện VIII sẽ đưa ra 3 nhóm cơ chế và 11 giải pháp quan trọng
Bên cạnh đó, tính mở và linh hoạt sẽ là những điểm mới của Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) so với các Quy hoạch trước đó.
-
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an ninh năng lượng
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn “An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”, diễn ra sáng 22/12 tại Hà Nội.
-
Tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đạt khoảng 7% vào năm 2030
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Ưu tiên phát triển hạ tầng năng lượng bền vững
Ngày 17/9/2020, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020.
-
Hoàn thiện cơ chế phát triển thị trường điện cạnh tranh đồng bộ với chính sách giá điện
Để tiếp tục hoàn thiện thị trường điện, Bộ Công Thương khẳng định chủ trương sẽ hoàn thiện các cơ chế thị trường theo nguyên tắc giá điện sẽ do thị trường quyết định, thị trường điện phát triển đồng bộ, liên thông với giá trên thị trường nhiên liệu đầu vào như than, khí tự nhiên, khí LNG… Giá bán lẻ điện cũng cần phải điều chỉnh phủ hợp để phản ánh đúng chi phí mua điện đầu vào.
-
Lý do vẫn phải bù chéo giá điện cho ngành sản xuất
Từ thực tiễn sản xuất, phân phối và tiêu thụ điện, có nhiều lý do để phải bù chéo giá điện cho ngành sản xuất.
-
Tham vấn ý kiến lập Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia giai đoạn 2021-2030
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo lần thứ nhất Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.