Nông sản
-
Giá các loại nông sản đồng loạt tăng sau tuần giao dịch biến động mạnh
Thị trường nông sản thế giới đã trải qua tuần giao dịch biến động mạnh khi giới đầu tư hoảng loạn trước rủi ro vỡ nợ của tập đoàn Evergrande. Tuy nhiên, giá ngô, đậu tương và lúa mì đã phục hồi trở lại khi tâm lý thị trường ổn định, kết hợp với lực mua kỹ thuật và lo ngại về rủi ro nguồn cung.
-
Giá cà phê Robusta chạm mức cao nhất 4 năm trở lại đây
Giá cà phê Robusta thế giới tiếp tục xu hướng tăng mạnh khi thị trường lo ngại về đứt gãy nguồn cung từ Việt Nam trong khi đó nhu cầu sử dụng cà phê Robusta đang tăng lên.
-
Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc phân phối tiêu thụ hàng hóa qua các kênh Thương mại điện tử được coi là một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản bên cạnh phương thức phân phối truyền thống.
-
Liệu giá ngô có tiếp tục tăng trong thời gian tới?
Giá ngô đã phục hồi tăng trở lại sau những bất ổn trên thị trường hàng hoá toàn cầu trong những phiên giao dịch đầu tuần này. Hiện giới đầu tư tập trung theo dõi các yếu tố cơ bản để đánh giá diễn biến giá ngô trong thời gian tới, trong đó lượng nhập khẩu ngô của Trung Quốc là ẩn số lớn.
-
Xây dựng thương hiệu, nâng sức cạnh tranh cho hàng Việt tại thị trường Trung Quốc
Việt Nam xuất khẩu số lượng lớn hàng nông, thuỷ sản, thực phẩm vào Trung Quốc nhưng hoạt động quảng bá thương hiệu còn hạn chế và muốn xuất khẩu bền vững cần tháo gỡ vấn đề này.
-
Xuất khẩu thủy sản sang Hà Lan tác động mạnh bởi EVFTA
Hà Lan là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam tại EU. Hiệp định EVFTA có hiệu lực được kỳ vọng tác động mạnh tới kết quả xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới Hà Lan với những ưu đãi về thuế đối với các nhóm hàng thủy sản.
-
Nhu cầu nhập khẩu đậu tương của Trung Quốc có thể tăng đột biến trong ngắn hạn
Chốt phiên giao dịch ngày 15/9, giá các loại nông sản chính trên thế giới đồng loạt tăng lên. Trong đó, giá đậu tương đang được hỗ trợ từ việc Trung Quốc đẩy mạnh thu mua trong những tuần gần đây. Dự báo nhu cầu nhập khẩu đậu tương của nước này có thể tăng đột biến trong ngắn hạn.
-
Thủ tướng chỉ đạo hỗ trợ kết nối đầu ra cho nông sản đến vụ thu hoạch
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các địa phương liên quan tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ nông sản, kịp thời hỗ trợ kết nối đầu ra cho sản phẩm nông sản đến vụ thu hoạch.
-
Thị trường nông sản thế giới trầm lắng trước các dữ liệu cung - cầu nông sản mới
Thị trường nông sản thế giới tuần qua tương đối trầm lắng và không phản ứng quá mạnh khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) công bố các dữ liệu cung – cầu nông sản mới. Trung Quốc tiếp tục thu mua nhiều lô đậu tương lớn từ Hoa Kỳ và tăng dự báo nhu cầu nhập khẩu đậu tương của nước này trong thời gian tới.
-
Tận dụng ưu đãi từ EVFTA, xuất khẩu thủy sản sang EU chuyển biến tích cực
EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ tư của nước ta (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc), chiếm 11,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, tăng 0,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
-
FAO: Sau hai tháng giảm liên tiếp, chỉ số giá thực phẩm thế giới tăng mạnh
Chỉ số FFPI tháng 8/2021 tăng trở lại sau hai tháng giảm liên tiếp do mức tăng mạnh của giá đường, dầu thực vật và ngũ cốc.
-
Xuất khẩu nông sản sang Anh: Tăng cường tiếp cận các đối tác tiềm năng
Anh là thị trường có tính cạnh tranh rất cao với nguồn hàng nhập khẩu từ nhiều nước. Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tại thị trường Anh nhưng phải có chiến lược phù hợp để thiết lập quan hệ bạn hàng lâu dài tại Anh.