Phật Giáo
-
Phát huy giá trị Phật giáo trong xây dựng và phát triển kinh tế bền vững
Khi soi chiếu vào các hoạt động kinh tế, các giáo lý của Phật giáo nhằm hướng con người đến việc thực hiện các hành vi kinh tế một cách có đạo đức, không gây tổn hại đến người khác, môi trường xung quanh, tìm cách tạo lợi ích cho cộng đồng; qua đó, đạt được sự phát triển kinh tế xã hội bền vững.
-
Kinh doanh trung thực theo triết lý Phật giáo
Đức Phật dạy nếu làm giàu nhờ đạo đức và trí tuệ của mình và biết sử dụng của cải vật chất đó làm lợi mình, lợi người là điều rất tốt. Ngược lại, thiếu trung thực trong kinh doanh để thu lợi nhiều nhất về mình, lừa dối hại người thì không được.
-
Triết lý Phật giáo tạo lợi thế cạnh tranh
Đức tin nhân bản Phật giáo có sức lan tỏa trong mọi Phật tử, điều chỉnh các hành vi kinh doanh, nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trong xu thế con người ngày càng quan tâm đến sự phát triển cân bằng và bền vững.
-
Cơ hội và thách thức đối với thực phẩm chay
Cơ hội mở rộng thị trường thực phẩm chay phụ thuộc rất lớn vào 3 vấn đề: Ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực; sự hậu kiểm nghiêm minh; và quan tâm đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
-
Tôn giáo đóng góp vào phát triển bền vững từ 3 phương diện
Giải pháp có khả năng khai thác nguồn lực nội sinh của đất nước, chính là “Khơi dậy khát vọng, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”. Và trong suốt chiều dài lịch sử, nguồn lực nội sinh từ “khối đại đoàn kết toàn dân tộc” ấy luôn có sự đóng góp xứng của các tôn giáo cùng các tín đồ tôn giáo.
-
Các tôn giáo thúc đẩy tiêu dùng có trách nhiệm
Trên thực tế, các tôn giáo ở nước ta đều nhấn mạnh việc tiêu dùng có trách nhiệm, hợp lý, vừa phải sẽ như một món quà của tự nhiên, của mẹ trái đất tặng cho tất cả cộng đồng mà mỗi cá nhân phải có trách nhiệm lĩnh hội, hành động.
-
Trung thực - Nguồn lực lớn từ tôn giáo trong phát triển kinh tế
Đạo đức trung thực của các tôn giáo hiện diện trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đất nước, góp phần tạo nên một nguồn lực to lớn, sự đồng thuận, hòa hợp xã hội, đoàn kết dân tộc, bình đẳng giới, trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong giải quyết an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo, bảo vệ môi trường...
-
Nên làm lễ cúng Rằm tháng Giêng ở nhà hay lên chùa?
Rất nhiều người phân vân việc nên cúng lễ Rằm tháng Giêng ở nhà hay lên chùa. Người thì cho rằng cúng ở nhà là được rồi, người khác lại cho rằng phải lên chùa mới đúng, nhưng cũng có người cho rằng phải cúng cả ở nhà và trên chùa. Vậy, cúng Rằm tháng Giêng ở đâu mới đúng?
-
Mâm cúng ông công ông táo gồm có những gì?
Vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, ông Công ông Táo sẽ về trời để báo cáo những việc đã làm được của gia chủ. Những ngày này, các gia đình người Việt lại chuẩn bị mâm cỗ để tiễn đưa ông Táo về trời.
-
Đi lễ chùa thế nào cho đúng không phải ai cũng biết
Đi chùa đầu năm là một nét đẹp trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Nhưng đi lễ chùa thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
-
Vì sao quả phật thủ lại được săn lùng vào dịp Tết
Những ngày giáp Tết, khi chọn các loại quả để bày mâm ngũ quả, các bà nội trợ thường chọn một quả phật thủ thật đẹp để trưng. Việc làm này không đơn thuần chỉ vì loại quả này có hương thơm dịu mát, thoang thoảng mà quả phật thủ còn có một ý nghĩa tốt đẹp