phòng vệ thương mại
-
[Trực tuyến] Thực trạng ngành Mía đường Việt Nam sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
Tọa đàm “Thực trạng ngành Mía đường Việt Nam sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại” do Tạp chí Công Thương phối hợp với Cục Phòng vệ thương mại – Bộ Công Thương tổ chức.
-
[Tọa đàm trực tuyến] “Thực trạng ngành Mía đường Việt Nam sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại”
Tọa đàm “Thực trạng ngành Mía đường Việt Nam sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại” do Tạp chí Công Thương phối hợp với Cục Phòng vệ thương mại – Bộ Công Thương tổ chức, phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 14h30 giờ ngày 30/12/2021.
-
Bộ Công Thương miễn trừ biện pháp tự vệ, chống lẩn tránh phòng vệ với thép nhập khẩu
Bộ Công Thương vừa ra thông báo Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ và biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép (vụ việc ER01.SG04 và AC01.SG04)
-
Xu hướng mới của phòng vệ thương mại khi thực thi FTAs, nhìn từ vụ việc Mê-hi-cô điều tra thép mạ Việt Nam
Ngày 13/12, Tạp chí Công Thương phối hợp với Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA - Nhìn từ vụ việc Mexico điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam”.
-
[TRỰC TUYẾN] Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA: Nhìn từ vụ việc Mê-hi-cô điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam
Tọa đàm do Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) và Tạp chí Công Thương phối hợp tổ chức nhằm cung cấp các góc nhìn chính xác, đầy đủ về những rủi ro phòng vệ thương mại và khuyến cáo cho DN, với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời: Bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại; Ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam; TS. Hoàng Ngọc Thuận - Trưởng Ban Quản lý đào tạo các Chương trình tiên tiến và Chất lượng cao, Phòng Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Ngoại thương.
-
[TỌA ĐÀM TRỰC TUYẾN] Những bài học kinh nghiệm từ vụ việc điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam
Tọa đàm “Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA: Nhìn từ vụ việc Mê-hi-cô điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam” được Cục Phòng vệ Thương mại và Tạp chí Công Thương phối hợp tổ chức, phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9 giờ 30 ngày 13/12/2021.
-
Những lần thắng kiện phòng vệ thương mại của Thép Hòa Phát
Kết quả không bị áp thuế chống bán phá giá của Hòa Phát phản ánh nỗ lực của doanh nghiệp trong cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của các cơ quan điều tra nước ngoài , cũng như sự phối hợp và hỗ trợ của các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý vụ việc để bảo về quyền và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp Việt Nam.
-
Công bố bản câu hỏi chính thức trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Trung Quốc và Ma – lai – xia
Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) đã gửi bản câu hỏi điều tra chính thức cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài mà Cơ quan điều tra biết để trả lời bản câu hỏi điều tra. Thời hạn để trả lời bản câu hỏi điều tra là trước 17h00 ngày 12 tháng 01 năm 2022 (theo giờ Hà Nội).
-
Doanh nghiệp được đề nghị cung cấp thông tin về 2 sản phẩm sợi dài làm từ polyester
Hiện nay, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được đơn đề nghị miễn trừ đối với sản phẩm sợi dài làm từ polyester thuộc phạm vi áp dụng của Quyết định số 2302/QĐ-BCT ngày 13 tháng 10 năm 2021 về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Ấn Độ, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.
-
Nắm quyền chủ động ở tất cả các giai đoạn của cuộc điều tra
Khi vụ việc bị khởi xướng điều tra, doanh nghiệp cần tham gia tích cực thông qua trả lời bản câu hỏi đúng thời hạn, đầy đủ, hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra nước ngoài nhằm mục đích không để cơ quan điều tra nước ngoài sử dụng các dữ liệu có sắn khi đánh giá, phân tích trong kết luận vụ việc.
-
Những cảnh báo cần thiết
Những nỗ lực trong cảnh báo, siết chặt quản lý, giám sát, hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình xử lý vụ việc đã góp phần nâng cao nhận thức của toàn hệ thống, qua đó giúp các Hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức mới trong phòng vệ thương mại, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định của các doanh nghiệp.
-
3 nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ song phương trong UKVFTA
Số liệu trên cho chúng ta một bức tranh đáng mừng về hiệu quả thực thi UKVFTA. Song cũng đi cùng với lo, vì nhiều mặt hàng xuất khẩu sang Vương quốc Anh tăng rất nhanh cũng nằm trong nhóm hàng đã từng bị kiện phòng vệ thương mại như sắt thép, sản phẩm từ sắt thép; giày dép; máy móc; nông thủy sản…