phục hồi sản xuất
-
“Vắc-xin” để Petrovietnam vượt qua khó khăn trong mùa dịch, duy trì hoạt động sản xuất – kinh doanh ổn định, thông suốt
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn, ổn định Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã chủ động “liều vắc-xin” bằng việc triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó phù hợp nhằm khắc phục các khó khăn trong thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm 2021.
-
Thêm giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất
Thời gian tới cần các giải pháp khả thi hơn để hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong đại dịch. Nên cho phép những doanh nghiệp có đa số công nhân đã tiêm vắc xin, đáp ứng yêu cầu giãn cách được hoạt động trở lại, không yêu cầu phải “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 địa điểm”.
-
"Nhanh chân" trong cuộc đua giành đơn hàng xuất khẩu
Kinh tế thế giới dự báo khởi sắc trở lại nhờ chiến lược tiêm chủng vaccine Covid-19 được thực hiện đồng loạt trên toàn thế giới, thương mại hàng hóa toàn cầu hồi phục nhanh. Việc giành được các đơn hàng lớn để tận dụng cơ hội, phục hồi sản xuất trong nước trong bối cảnh dịch bệnh trong thời gian tới là hết sức quan trọng.
-
Cần giải pháp mới để gỡ khó cho doanh nghiệp sản xuất
Theo Bộ Công Thương, trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh trên cả nước, giải pháp “3 tại chỗ” sau một thời gian triển khai cũng bộc lộ những bất cập nhất định, đặc biệt tại các tỉnh phía Nam, do đó cần có những giải pháp để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
Standard Chartered: Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2021
Chuyên gia Ngân hàng Standard Chartered nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hoạt động tốt nhất thế giới trong giai đoạn dịch bệnh.
-
Trung Quốc: Phục hồi kinh tế đạt đỉnh, xuất hiện dấu hiệu giảm tốc
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc trong tháng 5/2021 đã giảm nhẹ, cho thấy đà phục hội kinh tế của nước này có thể đã đạt đỉnh. Một số dấu hiệu xuất hiện có thể làm giảm tốc đà tăng trưởng của Trung Quốc trong thời gian tới.
-
Lịch sử cho thấy thế giới hậu Covid-19 sẽ thay đổi như thế nào?
Lịch sử giúp chúng ta hiểu về hiện tại cũng như dự báo cả tương lai. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, tạo ra cuộc khủng hoảng chưa từng có đối với loài người. Dựa trên những dữ liệu lịch sử, các nhà kinh tế học đã chỉ ra một số thay đổi có thể xảy ra đối với nền kinh tế thế giới trong thời kỳ hậu đại dịch Covid-19.
-
Indonesia nâng giá tham chiếu đối với than xuất khẩu
Bộ Tài nguyên Khoáng sản và Năng lượng Indonesia vừa công bố mức giá tham khảo đối với than nhiệt lượng cao Harga Batubara Acuan hay HBA ở mức 89,74 USD/tấn trong tháng 5/2021, tăng 3,5% so với tháng 4/2021.
-
Nền kinh tế Hoa Kỳ bùng nổ, mức tiêu dùng tăng mạnh, thị trường lao động phục hồi
Các dữ liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Hoa Kỳ đang bùng nổ nhờ các khoản kích thích kinh tế khổng lồ, việc đẩy mạnh tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 và tiến trình tái mở cửa nền kinh tế được đẩy nhanh.
-
Ngành thép đón tín hiệu phục hồi khả quan
Hoạt động sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng bắt đầu phục hồi trở lại từ giữa quý 3 và dự kiến sẽ tiếp tục sôi động hơn trong các tháng cuối năm do các công trình xây dựng đẩy nhanh tiến độ hoàn thành và các dự án đầu tư công được đẩy mạnh đang là những tín hiệu thuận lợi cho ngành thép vào cuối năm.
-
Giá vàng thế giới phục hồi trở lại, vàng trong nước dao động mức 56,8 triệu/lượng
Giá vàng thế giới đang bắt đầu phục hồi trở lại trong bối cảnh giới đầu tư lo ngại về đà phục hồi của Hoa Kỳ và các nước ồ ạt bơm tiền vào nền kinh tế. Giá vàng trong nước tiếp tục dao động quanh mức 56,8 triệu đồng/lượng.
-
Sản xuất công nghiệp của Trung Quốc phục hồi mạnh nhất kể từ năm 2011
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng của Trung Quốc trong tháng 8/2020 đã đạt 53,1 điểm, ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 1/2011, cho thấy hoạt động sản xuất công nghiệp của nước này đang được mở rộng.