Quốc tế - Hội nhập
-
Ngày Xuân nghĩ về dòng chảy hàng hóa
Mặc dù dòng chảy hàng hóa đóng góp vào sự tăng trưởng rất lớn, nhưng đó chỉ là những cái hiển hiện, nhìn thấy được. Trên thực tế, khi giao dịch ngoại thương có dư, khi dòng chảy hàng hóa nội địa được quản lý tốt thì kinh tế vĩ mô ổn định chắc chắn hơn, kiềm chế lạm phát, giữ được giá trị tiền đồng… là nền tảng căn bản để người dân và doanh nghiệp tin tưởng bỏ vốn ra làm ăn.
-
Hàn Quốc sẽ tích cực xem xét việc tham gia CPTPP trong năm nay
CPTPP sẽ góp phần giúp Hàn Quốc giảm các rào cản thương mại khi chủ nghĩa bảo hộ thương mại có thể gia tăng do bất đồng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
-
8 biện pháp giúp giảm thiểu nguy cơ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về nguy cơ bị khiếu kiện, điều tra, các nhóm mặt hàng thường bị kiện, hướng tới giảm thiểu nguy cơ bằng một số biện pháp cụ thể.
-
Chủ tịch Vinatex: Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu vải từ Hàn Quốc để có thể đáp ứng 50% quy tắc xuất xứ từ EU
Trong 5 năm qua, Việt Nam nhập khẩu lượng vải từ Hàn Quốc lớn thứ hai, sau Trung Quốc, mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm. Riêng Việt Nam có 30% lượng vải sản xuất trong nước, 70% lượng vải nhập khẩu.
-
Bảo vệ sự cân bằng của thị trường
Vấn đề cân bằng thị trường theo hướng bảo vệ lợi ích của 3 chủ thể gồm nhà xuất khẩu nước ngoài, nhà sản xuất trong nước và người tiêu dùng luôn được cơ quan quản lý quan tâm hàng đầu khi sử dụng công cụ phòng vệ thương mại.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu
Trong tương lai, việc tận dụng hiệu quả FTA với Liên minh kinh tế Á - Âu và Liên minh Châu Âu cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn hợp tác thương mại, công nghiệp và đầu tư giữa Việt Nam với các nước khu vực Á - Âu.
-
Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt xuất xứ hàng hóa mà các FTA mang lại
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
-
Tận dụng các hiệp định thương mại mới xuất khẩu dệt may ước đạt trên 35 tỷ USD
Nay với RCEP, hàng may mặc Việt Nam được sản xuất từ nguyên phụ liệu Trung Quốc cũng được hưởng ưu đãi về thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
-
Hợp tác đầu tư Việt - Trung: Dư địa lớn, bất cập vẫn nhiều
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung gay gắt, chuỗi cung ứng toàn cầu dịch chuyển mạnh mẽ… cơ hội và tiềm năng hợp tác đầu tư song phương Việt Nam – Trung Quốc còn rất lớn. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội, nâng qua hiệu quả hợp tác đầu tư, cần giải quyết ngay một loạt bất cập, vướng mắc từ cả hai phía.
-
Kỳ họp Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào ‘đạt kết quả chưa từng có’
Ngày 6/12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith có cuộc gặp gỡ báo chí sau kỳ họp lần thứ 43 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào.
-
Nóng M&A ngành thực phẩm, đồ uống
Theo EuroCham Số lượng và giá trị các giao dịch M&A hoàn tất tại Việt Nam đang trên đà tăng bền vững trong những năm trở lại đây.
-
Xuất khẩu trái cây sang châu Âu cần lưu ý gì?
Thương vụ Hà Lan cho rằng các công ty xuất khẩu lớn của Việt Nam có thể tận dụng nhu cầu đang tăng ở châu Âu để cung cấp hàng hóa cho thị trường này.