quy tắc xuất xứ
-
Nhiều quy tắc xuất xứ hàng hóa cần lưu ý khi xuất khẩu theo Hiệp định ACFTA
Ngày 30/7/2019, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 12/2019/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ACFTA, mang khá nhiều điểm mới so với trước đây.
-
Quy định về xuất xứ cộng gộp trong Hiệp định CPTPP
Hàng hóa được coi là có xuất xứ trong trường hợp hàng hóa được sản xuất tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên bởi một hay nhiều nhà sản xuất, với điều kiện hàng hóa đáp ứng các quy định tại Điều 5 và các quy định khác tại Thông tư số 03/TT-BCT của Bộ Công Thương.
-
Công thức tính chi phí tịnh trong Hiệp định CPTPP
Trong cách tính hàm lượng giá trị khu vực theo Thông tư số 03/TT-BCT Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP, có công thức tính chi phí tịnh (chỉ áp dụng đối với ô tô).
-
Cách tính hàm lượng giá trị khu vực trong CPTPP
Hàm lượng giá trị khu vực quy định tại Thông tư số 03/2019/TT-BCT và các Phụ lục liên quan để xác định hàng hóa có xuất xứ được tính như sau:
-
Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ
Với tinh thần tích cực, chủ động trong việc tăng cường hoạt động chống gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh, Bộ Công Thương đã và đang áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.
-
Xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn và cung cấp thông tin về quy tắc xuất xứ trong CPTPP
Cùng với đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ, Bộ Công Thương cũng đã thiết lập và đưa vào vận hành chuyên trang http://cptpp.moit.gov.vn. Kể từ khi chuyên trang này hoạt động, Bộ Công Thương đã tiếp nhận và xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn mà các doanh nghiệp gặp phải cũng như cung cấp thông tin giải thích liên quan đến các quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP.
-
6 lưu ý về quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.
-
Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA
Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?
-
Đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU: Kinh nghiệm từ một doanh nghiệp
Từ kinh nghiệm làm hàng xuất khẩu theo GSP, May 10 đã chủ động đàm phán với đối tác để họ chỉ định nguồn nguyên liệu từ các nước EU, Thái Lan, Malaysia… và mới đây là Hàn Quốc để đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU.
-
Giúp da giày trong nước không chậm chân hơn doanh nghiệp FDI trong đáp ứng quy định xuất xứ
Làm gì để doanh nghiệp trong nước không chậm chân so với doanh nghiệp FDI trong cuộc chạy đua tìm nguồn nguyên liệu trong nước nhằm đáp ứng quy định xuất xứ cho việc tận dụng cơ hội từ các FTAs?
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam thế nào?
Nhìn trên tổng thể, trong ngắn hạn, RCEP có thể chưa tác động mạnh đến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, vì chúng ta đang khai thác khá tốt thị trường EVFTA, CPTPP. Thế nhưng sẽ tác động mạnh hơn đến luồng vốn FDI vào Việt Nam.
-
Đề xuất hạn mức linh hoạt đối với nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí xuất xứ trong UKVFTA
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).