Video khác
-
Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi sản xuất ngành ô tô
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2026-2035 đặt mục tiêu đáp ứng trên 65% nhu cầu về linh kiện, phụ tùng cho sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Để đạt được mục tiêu này, Bộ Công Thương cho rằng điều kiện tiên quyết là phải có ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước phát triển, mở ra cơ hội thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối cùng.
-
[TÁI CƠ CẤU] Thúc đẩy xuất khẩu trái cây tươi sang Hàn Quốc
Hàn Quốc là một thị trường xuất khẩu quan trọng và còn nhiều tiềm năng của mặt hàng trái cây tươi và trái cây chế biến của Việt Nam với dung lượng thị trường vào khoảng 1,3 tỷ USD/năm.
-
Giữ chữ tín trong kinh doanh
Tỷ lệ thuận giữa mức độ giữ chữ tín với kết quả kinh doanh không do một đấng quyền năng nào chi phối, mà là quy luật của tự nhiên.
-
Những mô hình sản xuất hiệu quả cao ở huyện có 34 giáo xứ
Qua các mô hình sản xuất, nhiều hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ lớn, do giáo dân làm chủ, không chỉ mang lại thu nhập cao cho gia đình mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Động lực mới để phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025 là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với địa bàn khó khăn này.
-
[TÁI CƠ CẤU] Bộ Công Thương siết chặt an toàn thực phẩm trong mùa dịch
Dự kiến, trong nửa cuối năm 2021, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chuyển mạnh sang hậu kiểm, thanh tra đột xuất, xử lý vi phạm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cũng như các cơ sở kiểm nghiệm được chỉ định phục vụ quản lý nhà nước.
-
Hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu sản xuất thử nghiệm cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ, thúc đẩy việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất thử nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, hướng tới thị trường quốc tế.
-
Hải Dương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại
Giai đoạn 2021-2030, Hải Dương đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 12,9%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 132.317 tỷ đồng vào năm 2030. Đồng thời, phấn đấu đưa công nghiệp hỗ trợ phát triển theo hướng hiện đại, tham gia vào việc sản xuất và cung cấp các linh kiện, phụ tùng cho các ngành công nghiệp khác, trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn đa quốc gia.
-
Tiếp sức cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang
Trong số 20 sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 5 sao Quốc gia năm 2020, Hà Giang có 2 sản phẩm gồm: Trà xanh hộp 100gr và sản phẩm Hồng trà hộp 100gr của HTX chế biến chè Phìn Hồ, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì.
-
[TÁI CƠ CẤU] Đẩy mạnh phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Tiếp nối cho giai đoạn 2015-2020, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
Ứng dụng khoa học, công nghệ tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Ủy ban Dân tộc đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo và dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực công tác dân tộc, nhất là hoạt động KH&CN.
-
[TÁI CƠ CẤU] Thị trường trong nước bệ đỡ cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu của cộng đồng DN, cũng như tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của nhiều địa phương. Trong bối cảnh đó, thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các DN khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.