Video khác
-
Tiếp sức cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang
Trong số 20 sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 5 sao Quốc gia năm 2020, Hà Giang có 2 sản phẩm gồm: Trà xanh hộp 100gr và sản phẩm Hồng trà hộp 100gr của HTX chế biến chè Phìn Hồ, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì.
-
[TÁI CƠ CẤU] Đẩy mạnh phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Tiếp nối cho giai đoạn 2015-2020, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
Ứng dụng khoa học, công nghệ tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Ủy ban Dân tộc đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo và dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực công tác dân tộc, nhất là hoạt động KH&CN.
-
[TÁI CƠ CẤU] Thị trường trong nước bệ đỡ cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu của cộng đồng DN, cũng như tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của nhiều địa phương. Trong bối cảnh đó, thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các DN khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
-
Sức sống của mô hình “xứ đạo 3 không”
Có thể nói, mô hình “xứ đạo 3 không” phát triển ở nhiều giáo xứ thời gian qua được thực hiện một cách sáng tạo, hiệu quả.
-
[TÁI CƠ CẤU] Chuyển đối số: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số không phải là một đích đến mà chính là hành trình của mỗi doanh nghiệp từng bước đi tới những giá trị cốt lõi mình cũng như của khách hàng, xã hội. Hành trình đó cần sự vào cuộc nhanh chóng, quyết liệt của của mỗi doanh nghiệp, đồng thời phải có những bệ đỡ, đòn bẩy từ phía Nhà nước.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Quyết không để nhân dân thiếu thực phẩm, rau quả, thuốc men
Tính đến thời điểm hiện tại, 19 tỉnh ở khu vực phía Nam đã áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong bối cảnh này, Bộ Công Thương đã có những giải pháp, những chỉ đạo cụ thể để đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân các tỉnh phía Nam.
-
[TÁI CƠ CẤU] Giải pháp phát triển xuất khẩu 6 tháng cuối năm
Để phát triển xuất khẩu bền vững trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương nhận định cần tập trung xử lý tốt một số vấn đề ở các khu vực thị trường lớn, đặc biệt là với Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU. Xây dựng phát triển thương hiệu đối với các mặt hàng có thế mạnh của tỉnh; đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành xử lý tốt vấn đề về truy xuất nguồn gốc và bảo đảm chất lượng sản phẩm nông sản của Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu của các nước.
-
Hướng Hóa Tiềm năng chưa được đánh thức
Những tiền đề, những điều kiện để Hướng Hóa trở thành vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm tăng trưởng phía tây Quảng Trị đã có.
-
Phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, đón cơ hội từ chuyển dịch đầu tư FDI
Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra. Theo các chuyên gia, để phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, doanh nghiệp phụ trợ trong nước cần chú trọng hơn tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá, giá trị gia tăng cao, hướng đến vị trí cao hơn trong chuỗi sản xuất.
-
Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ
Nhằm tăng cường “trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ, tháng 7/2021, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặt mục tiêu trở thành một mắt xích cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng giá trị cao trong dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu.
-
[TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan
Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.
-
[TÁI CƠ CẤU] 6 điểm cần thống nhất trong khung quy hoạch quốc gia
Theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương thì trong năm 2021, sẽ có khoảng 11-15 quy hoạch ngành quốc gia sẽ được thẩm định xong và theo kế hoạch có khoảng 25 quy hoạch tỉnh sẽ thẩm định xong.
-
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ
Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.