sản xuất công nghiệp
-
1976 - 1985: Sản xuất công nghiệp chia thành 2 giai đoạn rõ rệt
Nếu trong kế hoạch 5 năm lần thứ II (1976 - 1980), giá trị tổng sản lượng công nghiệp cả nước tăng trong 3 năm đầu và đạt giá trị cao nhất trong năm 1978, sau đó giảm liên tục; thì sang kế hoạch 5 năm lần thứ III (1981 - 1985), giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng liên tục từ năm 1981, đến năm 1985 đạt giá trị cao nhất.
-
Doanh nghiệp đang tăng nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất
Tháng 8/2023, kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất ước đạt 25,5 tỷ USD, tăng 5,6% so với tháng trước và chiếm 89,3% tổng kim ngạch nhập khẩu, cho thấy tín hiệu tích cực về sức khỏe ngành sản xuất trong nước.
-
PMI ngành sản xuất lần đầu tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm sau 6 tháng
Ngành sản xuất trong nước tháng 8/2023 tiếp tục xu hướng tích cực hơn tháng trước, với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ghi nhận mức tăng 4 tháng liên tiếp so với cùng kỳ năm trước.
-
BVSC: Sản xuất công nghiệp quý III dự báo tăng trưởng dương, "gỡ" lại nửa đầu năm sụt giảm
BVSC dự báo, với mức tăng khoảng 3,5% so với cùng kỳ, sản xuất công nghiệp có thể đóng góp khoảng 1 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP trong quý III này.
-
Hải Dương: Ford tăng sản lượng trở lại, lĩnh vực sản xuất xe có động cơ tăng mạnh
Với việc số lượng xe lắp ráp của Công ty TNHH Ford Việt Nam trong tháng 8 tăng 43% so với tháng trước, lĩnh vực sản xuất xe có động cơ trên địa bàn tỉnh Hải Dương 8 tháng năm 2023 tăng mạnh 22,3% so cùng kỳ.
-
Công nghiệp hay dịch vụ tác động đến “sức khỏe” nền kinh tế hơn?
Sức khỏe của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sức khỏe của khu vực sản xuất công nghiệp. Nhưng các ngành dịch vụ có tác động lớn đến sản xuất công nghiệp. Vậy nên, có thể coi sản xuất công nghiệp là cốt lõi, và các phân ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất phải luôn đồng hành cùng sản xuất, phục vụ sản xuất, và tạo ra giá trị gia tăng cho các ngành sản xuất công nghiệp.
-
Bắc Ninh: Sản xuất công nghiệp tăng 8,24% so với tháng trước
Theo báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của tỉnh tăng 8,24% so tháng trước, trong đó cả 3 ngành công nghiệp cấp 1 đều tăng.
-
Cơ cấu lại không gian phát triển của ngành Công Thương
Cơ cấu lại không gian lãnh thổ phát triển của ngành Công Thương theo hướng hình thành hệ thống cụm liên kết các ngành công nghiệp chuyên môn hóa và các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao theo lợi thế của các địa phương tại một số vùng, địa bàn trọng điểm.
-
Sản xuất công nghiệp vượt qua giai đoạn suy thoái những năm 1980
Những cải cách quản lý kinh tế, khởi đầu từ Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa IV năm 1979 mở ra những cải tiến quản lý trong khu vực công nghiệp theo Quyết định 25-CP, 26-CP năm 1981 và Quyết định 146-HĐBT năm 1982, đã phát huy mạnh mẽ quyền chủ động sản xuất - kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của xí nghiệp, làm cho các xí nghiệp quốc doanh trở nên năng động.
-
TP. Hồ Chí Minh: Sản xuất công nghiệp tháng 7 tăng khá
Sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tiếp tục khởi sắc, chỉ số IIP tháng 7/2023 ước tính tăng 1,9% so với tháng trước và tăng 6,5% so với cùng kỳ.
-
Yên Mô phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt trên 1.800 tỷ đồng
Năm 2022, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô đạt 1.630 tỷ đồng, bằng 100,6% kế hoạch năm và tăng gần 155 tỷ đồng so với năm 2021.
-
Phú Thọ: 6 tháng đầu năm ngành công nghiệp tăng nhưng xuất khẩu giảm
Theo cáo cáo của Sở Công Thương Phú Thọ, trong 6 tháng đầu năm 2023, các chỉ số về sản xuất công nghiệp, thương mại đều tăng, tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu gặp khó khăn, giá trị xuất, nhập khẩu giảm so cùng kỳ.