quy tắc xuất xứ
-
Khơi thông thị trường xuất khẩu
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu, khơi thông thị trường xuất khẩu.
-
Xuất khẩu dệt may sẽ "về đích" 34 tỷ USD
Năm 2020 là năm đầu tiên kim ngạch XK của ngành dệt may giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Ở thời điểm hiện tại, dự báo tổng trị giá XK dệt may cả năm đạt khoảng 33,5-34 tỷ USD, cao hơn hẳn mức dự báo 30-31 tỷ USD được đưa ra hồi tháng 4/2020.
-
Các ngành hàng thế mạnh của Việt Nam trong RCEP
Tại khu vực RCEP, phần lớn các quốc gia có đặc điểm người tiêu dùng không quá khó tính, tạo thuận lợi cho các ngành thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu.
-
TS. Võ Trí Thành: Với RCEP doanh nghiệp Việt có thêm những lựa chọn về đối tác, thị trường
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ những lưu ý với doanh nghiệp khi nước ta tham gia RCEP.
-
RCEP cắt giảm 10% các chi phí giao dịch thương mại
Cắt giảm chi phí giao dịch thương mại và tạo không giản kết nối chung sản xuất trong toàn khu vực, RCEP đã tạo nên dấu ấn, hướng đến vai trò trung tâm của ASEAN trong kết nối với các nền kinh tế lớn trong khu vực
-
Nguyên phụ liệu dệt may thu hút dòng vốn FDI vượt trội, đón cơ hội từ các FTA
Năm 2020, hàng loạt dự án sản xuất nguyên phụ liệu dệt may đã được khởi công và đưa vào hoạt động nhằm đón đầu cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), với 90 dự án vào lĩnh vực dệt, tổng vốn 1,245 tỷ USD. Tiếp đến là lĩnh vực nhuộm với 24 dự án, tổng vốn đăng ký 673,3 triệu USD, 109 dự án may với 587,2 triệu USD, 45 dự án sợi với 640,4 triệu USD, 3 dự án sản xuất xơ với tổng vốn đăng ký 1,3 triệu USD.
-
Tháo gỡ các hàng rào kỹ thuật giúp xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ
Nỗ lực tuyên truyền hội nhập, hỗ trợ tận dụng cam kết hội nhập, cũng như cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là đơn giản hóa, công khai, minh bạch thủ tục hành chính đã tạo sự chuyển biến lớn ở các thị trường có FTA với nước ta.
-
Nâng sức cạnh tranh cho hàng Việt bằng cơ chế “thưởng người thắng”
Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt trước những thời cơ và thách thức từ các hiệp định thương mại thế hệ mới, giới doanh nghiệp và nhiều chuyên gia đề nghị các cơ quan chức năng đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế, áp dụng hệ thống khuyến khích “thưởng người thắng”.
-
Đánh giá công tác thực thi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA
Tính đến ngày 12/10/2020, sau chưa đầy 2 tháng rưỡi thực thi Hiệp định EVFTA, các tổ chức được ủy quyền đã cấp khoảng 23.800 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch khoảng 963 triệu USD đi 28 nước EU.
-
3.300 học viên đăng ký tham dự tập huấn trực tuyến về các cam kết trong EVFTA
Nhằm bảo đảm công tác tuyên truyền không bị gián đoạn, đặc biệt khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, Bộ Công Thương đã triển khai Chương trình tập huấn trực tuyến (online) về các cam kết trong Hiệp định EVFTA.
-
Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động
Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.
-
Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.