RCEP
-
Các nước thành viên RCEP chiếm trên 63% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm thị phần lớn (trên 63% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam).
-
Chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để khai thác hiệu quả các FTA
Hàng loạt FTA thế hệ mới dự đoán sẽ tạo bước đột phá về thương mại cho Việt Nam, song cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rào cản, và phòng vệ thương mại là công cụ cần được phát huy tối đa vai trò để khai thác hiệu quả cơ hội từ các Hiệp định này.
-
RCEP giúp Việt Nam cải thiện khả năng tiếp cận các thị trường tiêu dùng lớn
Ngân hàng Standard Chartered vừa công bố Báo cáo nghiên cứu toàn cầu mới nhất với tiêu đề “Việt Nam–RCEP: Cơ hội và thách thức", trong đó nhận định việc trở thành thành viên của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tiếp tục củng cố vị thế thương mại của Việt Nam và góp phần vào quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19 trong năm nay.
-
Bộ Công Thương là đầu mối triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 328/QĐ-TTg ngày 10/3/2022 chỉ định cơ quan đầu mối để triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Hiệp định RCEP).
-
Bộ Công Thương làm đầu mối triển khai Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 01/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP).
-
Ngẫm về RCEP
Hôm nay, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực sau hơn 8 năm đàm phán, mở ra nhiều vấn đề để nhìn nhận và suy ngẫm trong ngày đầu tiên của năm 2022 về một giai đoạn lịch sử mới.
-
Thương mại quốc tế thuận lợi, càng cần đến công cụ bảo vệ doanh nghiệp
Chỉ còn 3 tuần nữa Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực, dự kiến sẽ kiến tạo một thị trường chung rộng lớn, ổn định, tạo lợi thế cạnh tranh cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Song, cùng với dòng chảy thương mại thuận lợi, bao giờ cũng đi kèm những trở lực về bảo vệ thị trường trong nước và sản phẩm xuất khẩu ở nước ngoài.
-
Lợi ích các nước trong RCEP khác nhau, Việt Nam ứng xử thế nào?
Với những lợi ích chung cho tất cả các thành viên đan xen với lợi ích riêng trong từng nhóm nước, doanh nghiệp nước ta ứng xử thế nào?
-
Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP
Trước khi có RCEP, Việt Nam đã tham gia cùng các nước ASEAN để mở cửa thị trường với các nước tham gia RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân thông qua Hiệp định thương mại tự do ASEAN +1.
-
Những quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định RCEP được thể hiện ở Chương 3. Trong đó có những quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
-
Dự thảo quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
-
Lợi thế so sánh của ngành Thủy sản Việt Nam trong khu vực Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
NGUYỄN BÌNH AN (Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi, Bộ Công Thương)