sản xuất công nghiệp
-
Chế biến chế tạo giữ vững đầu tàu, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng hơn 24%
Dịch Covid-19 được kiểm soát tốt và các Hiệp định thương mại tự do phát huy hiệu quả nên hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động trở lại đã góp phần dưa sản xuất công nghiệp tháng 4/2021 ước tính tăng cao 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
-
Doanh nghiệp Singapore quan tâm đến đầu tư công nghiệp tại Việt Nam
Hội nghị "Kết nối giao thương trong lĩnh vực đầu tư công nghiệp giữa các doanh nghiệp Singapore với các địa phương Việt Nam” đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác, đầu tư cho hai bên trong thời gian tới.
-
Quí I, ngành thuế ước thu đạt 31,1% dự toán pháp lệnh, bằng 98,8% so cùng kỳ
*Nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp ảnh hưởng số thu ngân sách * Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ công tác hoàn thuế giá trị gia tăng đảm bảo hoàn thuế * Phấn đấu giảm số tiền nợ thuế xuống dưới 5% tổng số thu NSNN năm 2021.
-
Chỉ số sản xuất công nghiệp 3 tháng tăng 5,7%
Báo cáo 3 tháng năm 2021 mà Bộ Công Thương vừa công bố, ngành công nghiệp quý I/2021 đạt mức tăng khá so với cùng kỳ năm trước.
-
Vượt kế hoạch sản xuất và tiêu thụ tháng 2, Vinapaco quyết tâm hoàn thành "mục tiêu kép"
Tháng 2 năm 2021, (Tổng Công ty Giấy Việt Nam) Vinapaco cho biết đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất giấy với 8.601 tấn giấy (bằng 104% kế hoạch tháng, 110% so với cùng kỳ). Đặc biệt, sản lượng và doanh thu tiêu thụ Giấy Bãi Bằng đạt 224 tỷ đồng vượt mức kế hoạch đặt ra. Thi đua, hứng khởi lao động sản xuất, Vinapaco kỳ vọng một năm đầy hứa hẹn.
-
Kinh tế - xã hội đạt và vượt 10/12 chỉ tiêu chủ yếu Quốc hội giao năm 2020
Thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2021, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2020 của được giao đều vượt so với con số đã báo cáo Quốc hội trước đó.
-
Công nghiệp hỗ trợ: “Biến nguy thành cơ”
Có thể nói, năm 2020 dù đã kiểm soát được cơ bản ở trong nước, dịch Covid-19 vẫn gây ra cú sốc lớn cả về phía cung lẫn cầu cho nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng.
-
Phát triển công nghiệp theo chiều sâu để tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia
Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2021 tăng 6,5%, đối với công nghiệp, ngành Công Thương phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khoảng 8% so với năm 2020, tiếp tục phát triển theo chiều sâu để từng bước tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Mối quan hệ Nhà nước - Thị trường - Xã hội dưới góc nhìn sản xuất công nghiệp
Từ thực tiễn công cuộc đổi mới, trực tiếp là 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã nêu một số mối quan hệ cần được xử lý, trong đó có mối quan hệ giữa quản lý Nhà nước với sự điều tiết của thị trường, xã hội.
-
DISOCO nỗ lực tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Đúc là một trong những kỹ thuật gia công quan trọng bậc nhất trong ngành cơ khí chế tạo. DISOCO hiện là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực gia công đúc kỹ thuật cao tại Việt Nam, là nhà cung cấp số 1 của nhiều hãng sản xuất Nhật Bản, Mỹ tại Việt Nam như Honda, Toshiba, Juki, Mikasa, Piagio...
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
Sáng 28/1/2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có bài tham luận tại phiên thảo luận văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.
-
Tổng công ty Điện lực - TKV đạt mức sản lượng điện cao nhất 10,63 tỷ kWh trong năm 2020
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực - TKV đã tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động SXKD năm 2020 và Hội nghị Người lao động năm 2021.