sở hữu trí tuệ
-
Góp ý kiến cho Thông tư lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có Văn bản số 6029/BKHĐT-QLĐT gửi các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ và Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố để góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn chi tiết lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP, dự án đầu tư có sử dụng đất (lần 2).
-
Doanh nghiệp nào được chuyển từ đơn vị sự nghiệp công lập sang công ty cổ phần?
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 26/2021/QĐ-TTg về danh mục ngành, lĩnh vực thực hiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.
-
Đơn vị sự nghiệp công lập được tự chủ trong liên doanh, liên kết
Nghị định số 60/2021/NĐ-CP bổ sung quy định cụ thể nguồn tài chính của đơn vị SNCL theo hướng tách rõ nguồn thu.
-
Bảo đảm cung cầu hàng hóa, dịch vụ thiết yếu
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho một số bộ, ngành. Trong đó chỉ đạo Bộ Công Thương bảo đảm cung cầu hàng hóa, dịch vụ thiết yếu.
-
Hoàn thiện mô hình quản lý tập thể quyền tác giả tại Việt Nam
ThS. VÕ ANH PHÚC (Khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Lạc Hồng)
-
Quản lý tập thể quyền tác giả tại Việt Nam: Một số vấn đề và đề xuất hoàn thiện
ThS. VÕ ANH PHÚC - ThS. PHAN ĐẶNG NGỌC YẾN VÂN (Khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Lạc Hồng)
-
Bộ Khoa học và Công nghệ ký kết hợp tác với VUSTA
Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cùng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức Hội nghị đánh giá Chương trình hợp tác của hai cơ quan giai đoạn 2016 - 2020 và Lễ ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2021 – 2030 nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết, phát huy trí tuệ của trí thức vào công cuộc phát triển đất nước.
-
4 công nghệ cần ưu tiên phát triển trong Cách mạng công nghiệp 4.0
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
-
Ý kiến trái chiều về bản quyền sáng chế vắc-xin Covid-19
Đề xuất dỡ bỏ bản quyền vắc xin Covid-19 đã gây nhiều ý kiến trái chiều về tác động của nó đối với việc mở rộng sản xuất vắc xin trên toàn thế giới.
-
Tập trung thanh tra, kiểm tra xuất xứ hàng hóa vào 3 thị trường
Năm 2021 lực lượng sau thông quan tập trung thanh tra, kiểm tra vào các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu vào 3 thị trường là Mỹ, châu Âu, Ấn Độ và có nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Bắc Giang: Sở hữu trí tuệ thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản chủ lực
Đến nay, Bắc Giang đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp 1.174 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong đó có 2 chỉ dẫn địa lý, với vải thiều Lục Ngạn là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được cấp chỉ dẫn địa lý tại thị trường Nhật Bản khó tính.
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP ưu việt hơn các FTAs ASEAN+1 thế nào?
Mỗi một Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+1 có thể có những quy tắc xuất xứ khác nhau, điều kiện gộp khác nhau, nay có thêm RCEP thì quy tắc xuất xứ có gì ưu việt hơn?