sở hữu trí tuệ
-
Định vị thương hiệu nông lâm thủy sản trên thị trường quốc tế
Tiếp tục định vị và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
-
4 tiêu chí để được lựa chọn là “sản phẩm quốc gia”
Theo Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030, có 4 tiêu chí để được lựa chọn là "sản phẩm quốc gia".
-
Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị
Các nhiệm vụ KHCN ngành Công Thương tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam có tính cạnh tranh cao trên thị trường.
-
Quảng bá hình ảnh thương hiệu thực phẩm Việt Nam ở nước ngoài
Giai đoạn đến năm 2025, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đẩy mạnh triển khai các hoạt động quảng bá hình ảnh Thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam tại các sự kiện xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.
-
Nâng số lượng bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở các thị trường xuất khẩu chủ lực
Bộ Công Thương đã liên hệ với các địa phương, hiệp hội đề nghị lựa chọn, giới thiệu chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể được bảo hộ tại địa phương, đồng thời cung cấp thông tin liên quan và phối hợp thực hiện tuyên truyền quảng bá chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể ở nước ngoài.
-
Khai mạc khóa đào tạo sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực công thương
Sáng ngày 26/11/2020, tại Bộ Công Thương đã diễn ra khóa đào tạo sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực Công Thương. Đến tham dự khóa đào tạo là hơn 50 cán bộ công chức làm công tác quản lý, thực thi nhiệm vụ về sở hữu trí tiệu của Bộ Công Thương.
-
RCEP đem lại lợi ích cho Việt Nam trên những khía cạnh nào?
Có 4 nhóm lợi ích cơ bản mà RCEP có thể đem lại lợi ích cho Việt Nam. Nhưng tận dụng chúng đến mức nào là do chúng ta quyết định.
-
Đánh trúng vào những trung tâm đầu nậu, trọng điểm về buôn lậu, hàng giả
Mô hình tổ chức lực lượng QLTT theo ngành dọc đã chứng tỏ tính ưu việt, đủ sức “Đánh vào những tổ chức đã thành hệ thống, những trung tâm đầu nậu, trọng điểm về buôn lậu hàng gian, hàng giả” như Bộ trưởng Công Thương yêu cầu.
-
Phát triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Nền kinh tế mở gắn liền với hoạt động xuất, nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu làm cho nền kinh tế đa dạng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất.
-
TS. Võ Trí Thành: Với RCEP doanh nghiệp Việt có thêm những lựa chọn về đối tác, thị trường
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ những lưu ý với doanh nghiệp khi nước ta tham gia RCEP.
-
Tháo gỡ các hàng rào kỹ thuật giúp xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ
Nỗ lực tuyên truyền hội nhập, hỗ trợ tận dụng cam kết hội nhập, cũng như cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là đơn giản hóa, công khai, minh bạch thủ tục hành chính đã tạo sự chuyển biến lớn ở các thị trường có FTA với nước ta.
-
Bán mỹ phẩm giả công khai trên website đã thông báo đăng ký kinh doanh
Bằng biện pháp nghiệp vụ, lực lượng quản lý thị trường vừa phát hiện, ngăn chặn một website đã thông báo kinh doanh với cơ quan chủ quản là Bộ Công Thương nhưng lại công khai bán hàng giả mạo nhãn hiệu Transino.