tăng trưởng kinh tế
-
Chuyên gia đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong không gian Đại Á-Âu
Chủ tịch Hội đồng chuyên gia Quỹ hỗ trợ “Ý tưởng Á-Âu” khẳng định Việt Nam đã chứng minh cho toàn thế giới thấy thương mại tự do sẽ vượt qua mọi rào cản và hạn chế giả tạo.
-
IMF: Việt Nam có thể đạt tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2021
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021 và đạt 7,2% trong năm 2022 nhờ nền tảng vững vàng, cũng như những giải pháp quyết liệt cả về kinh tế và y tế của Chính phủ.
-
IMF: Nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu lên 6% và dự báo Việt Nam tăng trưởng 6,5% trong năm nay
Quỹ Tiền tệ Quốc tế vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên mức 6%. Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế năm nay được tổ chức này dự báo đạt 6,5% nhờ các yếu tố hỗ trợ vững vàng.
-
IMF: Kinh tế toàn cầu đối mặt với phục hồi không đồng đều
Ngày 30/3, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang có xu hướng tăng tốc nhưng thế giới đối mặt với nguy cơ phục hồi không đồng đều.
-
Khu vực ASEAN+3 sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2021
Ngày 31/3, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo tăng trưởng khu vực ASEAN+3 sẽ đạt 6,7% trong năm nay. Sự phục hồi kinh tế khu vực sẽ phục thuộc vào tăng trưởng sản xuất chế tạo, xuất khẩu cũng như sự hỗ trợ của các chính sách tích cực.
-
Việt Nam hưởng lợi thế hậu đại dịch nhờ ngành chế tạo và xuất khẩu
Moody's đánh giá nền kinh tế Việt Nam có tiềm năng hưởng lợi từ xu thế dịch chuyển toàn cầu về sản xuất, thương mại và tiêu dùng hậu đại dịch với sức cạnh tranh của ngành chế biến chế tạo và khu vực kinh tế đối ngoại đầy năng động.
-
Các FTA thúc đẩy cải cách, nhất là cải cách hành chính
Phát biểu kết luận tạiHội nghị tổng kết Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh “Chúng ta hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) và “chính các FTA này đã thúc đẩy chúng ta phải cải cách, nhất là CCHC”.
-
Chuyển dịch từ tăng trưởng về lượng sang lượng - chất
Năm 2020 đã diễn ra với nhiều khó khăn. Khi nhiều quốc gia công bố các mức tăng trưởng kinh tế âm, thì Việt Nam nằm nhóm các nước tăng trưởng cao nhất với 2,91%. Nhưng quan trọng hơn, nền kinh tế đã chuyển dịch từ tăng trưởng về lượng sang bảo đảm giữa lượng và chất.
-
FED tiếp tục giữ mức lãi suất 0% và có thể kéo dài đến năm 2023
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) tiếp tục giữ mức lãi suất ở mức gần bằng 0% như hiện nay và có thể duy trì đến năm 2023. FED cũng không thu hẹp chương trình nới lỏng định lượng và không kìm hãm đà tăng của lợi suất trái phiếu.
-
Hàn Quốc quay trở lại nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới
Dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy Hàn Quốc đã quay trở lại danh sách 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới. OECD cũng dự báo nền kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng 3,3% trong năm nay.
-
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam hướng tới tăng trưởng kinh tế
NGUYỄN THỊ THU THỦY (Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
-
Dự báo giá kim loại đồng sẽ tăng cao trong thời gian tới
Giá kim loại đồng được dự báo sẽ đạt mức cao kỷ lục trên 10.000 USD/tấn trong 12 tháng tới do tình trạng thiếu hụt đồng tại Trung Quốc, Bắc Mỹ và Châu Âu.