Tăng trưởng xuất khẩu
-
Xuất khẩu cá tra sang Anh dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021
91% tổng khối lượng và 90% tổng giá trị NK cá tra của Anh là từ Việt Nam. Ngoài NK cá tra trực tiếp từ Việt Nam, Anh còn NK sản phẩm này qua thị trường Đức, Indonesia, Hà Lan, Thái Lan.
-
Xuất khẩu tôm năm 2020 dự kiến tăng 12%
Xuất khẩu tôm năm 2020 hoạt động tốt mặc dù Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới. Các doanh nghiệp đã tìm kiếm, đa dạng hóa thị trường, tận dụng cơ hội từ những thay đổi tạo ra trên thị trường do dịch bệnh, đa dạng hóa các sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khác nhau.
-
Chuyển biến rõ nét trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ
Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Việt Nam với những dự án quy mô lớn, góp phần tạo dựng cho Việt Nam chỗ đứng ngày càng vững chắc trong chuỗi cung ứng trên toàn cầu.
-
Phòng vệ thương mại: Góp phần lập lại môi trường cạnh tranh công bằng cho sản xuất
Trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế, phòng vệ thương mại là một công cụ để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước.
-
Kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ tăng 168 lần trong 25 năm
Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 của Hoa Kỳ.
-
Phát triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Nền kinh tế mở gắn liền với hoạt động xuất, nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu làm cho nền kinh tế đa dạng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất.
-
Cơ hội cho hàng Việt tại Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh
Theo Bộ Công thương, các quốc gia khu vực Nam Á được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng và dư địa trong hợp tác thương mại đầu tư với Việt Nam đặc biệt là Ấn Độ, Pakistan và Banglades. Hiện Việt Nam chỉ mới xuất khẩu 8 tỷ USD vào thị trường Nam Á, trong khi nhu cầu nhập khẩu khu vực này rất lớn để phục vụ cho số dân khoảng 2 tỷ người.
-
Dự kiến Việt Nam đạt mức tăng thu nhập bình quân cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi của ASEAN
The ASEAN Post, đến năm 2030, thu nhập các hộ gia đình tại một số nền kinh tế mới nổi khu vực ASEAN sẽ tăng gần gấp đôi so với năm 2019. Đáng chú ý, dự kiến Việt Nam sẽ là thị trường có mức tăng thu nhập bình quân cao nhất.
-
Tăng trưởng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong nước đạt hơn 16 tỷ USD
Sự khởi sắc trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong nước giúp bù đắp khoản sụt giảm từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
-
Xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Mỹ tăng trở lại sau thời gian sụt giảm liên tục
Tính đến hết tháng 9/2020, xuất khẩu nhóm mặt hàng cá ngừ tươi, đông lạnh và khô của Việt Nam sang thị trường này tiếp tục giảm, giảm gần 39% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, XK cá ngừ chế biến và đóng hộp tăng gần 29%. Sự tăng trưởng này đã nâng tổng giá trị XK cá ngừ chế biến và đóng hộp của việt Nam sang Mỹ tăng từ 36,8% lên 55%.
-
Tháng 10 các chỉ số sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu, thương mại nội địa có mức tăng trưởng tương đối tốt
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thông tin như vậy tại phiên thảo luận tổ Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV sáng 2/11/2020.
-
Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng đột biến
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Italy trong tháng 9 tăng tới 8.599% so với cùng kỳ. Điều này đã đưa Italy trở thành thị trường NK cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong khối EU trong 9 tháng đầu năm 2020.