Thị trường EU
-
[Tọa đàm trực tuyến] Xuất khẩu hàng hóa với thương hiệu Việt sang các thị trường trong EVFTA
Tọa đàm “Xuất khẩu hàng hóa với thương hiệu Việt sang các thị trường trong EVFTA” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 25/11/2022.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Tăng sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU
Tọa đàm “Tăng sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 18/11/2022.
-
Tôm Việt Nam tăng trưởng mạnh tại thị trường EU
Việt Nam và Thái Lan cùng đạt đến trình độ chế biến sâu, nên 2 nước sẽ cạnh tranh nhau ở thị trường cao cấp, nhưng với EVFTA, lợi thế của Việt Nam hơn hẳn Thái Lan nhờ thuế suất ưu đãi. Hiện Việt Nam trở thành nhà cung cấp tôm thứ hai trên thế giới và lớn nhất châu Á cho EU.
-
[E-magazine] Đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo EVFTA
Với việc thực hiện Hiệp định EVFTA, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU có nhiều thuận lợi do thuế quan gần như được dỡ bỏ theo nguyên tắc tạo thuận lợi tối đa cho thương mại. Tuy nhiên, EU cũng đặt ra nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu cao đối với hàng hóa nhập khẩu và tiêu dùng, trong đó có các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm.
-
Vượt qua rào cản kỹ thuật tại thị trường EU "khó tính"
Mặc dù được hưởng ưu đãi về thuế quan, xuất xứ hàng hóa… nhưng để xuất khẩu sang thị trường các nước Liên minh châu Âu (EU), hàng hóa Việt Nam cần đảm bảo hàng loạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội… và những tiêu chuẩn khác, gọi chung là rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) theo quy định tại Hiệp định TBT của WTO và các điều khoản TBT tại Hiệp định EVFTA.
-
Dự báo xuất khẩu cá tra sang EU tiếp tục tăng trưởng cao
Tính đến giữa tháng 7/2022, tất cả các thị trường trong khối EU đều tăng mạnh NK cá tra Việt Nam, mức tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Việt Nam - EU thúc đẩy xây dựng chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm bền vững
Ngày 11/7/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Janusz Wojciechowski - Cao ủy phụ trách nông nghiệp, Ủy ban châu Âu trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của ông từ ngày 10 đến 13/7/2022.
-
Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Đan Mạch tăng 53,6%
Thương mại hai chiều Việt Nam – Đan Mạch rất khả quan trong 5 tháng đầu năm 2022. Đặc biệt, xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Đan Mạch tăng 53,6%.
-
Bộ Công Thương nỗ lực thúc đẩy EU gỡ bỏ kiểm soát Etylen oxit đối với mì ăn liền xuất khẩu
Từ ngày 3/7/2022, các lô hàng bún miến phở dạng khô xuất khẩu sang EU không cần bổ sung giấy Chứng nhận an toàn thực phẩm và cũng không bị kiểm soát tại cửa khẩu của EU.
-
EU ngừng kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp đối với nhóm hàng bún, miến, phở, bánh đa của Việt Nam
EU vừa chính thức đưa các loại bún, miến, phở ra khỏi danh mục quy định yêu cầu bổ sung dụng giấy Chứng nhận An toàn thực phẩm theo Phụ lục 2 Quy định số (EU) 2021/2246 sửa đổi bổ sung Quy định (EU) 2019/1793.
-
FTA - Động lực cho thực phẩm sạch và phát triển bền vững
EVFTA được coi là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với mức độ cam kết sâu rộng và tiêu chuẩn cao. Để xuất khẩu sang thị trường các nước liên minh châu Âu, thực phẩm cần đảm bảo các loại tiêu chuẩn khác nhau về thực phẩm sạch, không có dư lượng thuốc trừ sâu cũng như đáp ứng các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường.
-
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030
Với mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững với cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.