Thị trường hạt tiêu
-
Giá tiêu ngày 9/5: Giá tiêu xuất khẩu tăng sau thời gian chững
Giá tiêu trong nước tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực, dao động quanh mức 72.000 - 75.000 đồng; đồng thời là một trong những yếu tố hỗ trợ đẩy giá tiêu Việt Nam xuất khẩu tăng.
-
Giá tiêu ngày 15/4 tiếp tục ổn định, xuất khẩu sang một số thị trường trong quý I giảm
Các vùng trồng hồ tiêu trọng điểm đang bước vào giai đoạn thu hoạch cuối vụ. Giá tiêu tại thị trường trong nước ngày cuối tuần 15/4 duy trì ổn định, dao động quanh ngưỡng từ 63.000 – 66.000 đồng/kg.
-
Giá tiêu ngày 13/4: Ổn định trong ngưỡng 63.000 - 66.000 đồng/kg, xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh
Sau khi nhích tăng cục bộ trong ngày 12/4, giá tiêu tại thị trường trong nước duy trì ổn định, dao động quanh ngưỡng từ 63.000 – 66.000 đồng/kg.
-
Tháng 2/2023, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam tăng mạnh
Xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 2/2023 đạt 28 nghìn tấn, trị giá 86 triệu USD, tăng 123,1% về lượng và tăng 98,2% về trị giá so với tháng 1/2023.
-
Xuất khẩu hạt tiêu giảm tháng thứ 3 liên tiếp
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, tháng 9/2022, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam giảm tháng thứ 3 liên tiếp, đạt 13,86 nghìn tấn, trị giá 56,83 triệu USD.
-
Quý I/2022, trị giá xuất khẩu hạt tiêu sang hầu hết các thị trường chủ lực tăng
Quý I/2022, trị giá xuất khẩu hạt tiêu sang hầu hết các thị trường chủ lực tăng. Trong đó, tốc độ xuất khẩu sang Philippines đạt cao nhất (tăng 868,9%);.
-
Năm 2021: Xuất khẩu hồ tiêu tăng mạnh về trị giá
Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ước đạt 261 nghìn tấn, trị giá 938 triệu USD, giảm 8,5% về lượng, nhưng tăng 42% về trị giá so với năm 2020.
-
EU bổ sung mỳ ăn liền vào kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Dự kiến kể từ ngày 6/1/2022, mì ăn liền của Việt Nam sẽ chịu tần suất kiểm tra là 20% với dư lượng của Ethylene Oxide tổng cộng của cả ethylene oxide và 2-chloro-ethanol, vì đều được đề cập là ethylene oxide.
-
Xuất khẩu hạt tiêu trắng xay tăng mạnh
Tăng trưởng xuất khẩu chủng loại hạt tiêu trắng xay cho thấy, ngành Hạt tiêu Việt Nam đã có sự chuyển dịch về cơ cấu chủng loại, chú trọng hơn về các sản phẩm có giá trị cao.
-
Nguồn cung khan hiếm đã đẩy giá hạt tiêu trong nước tăng mạnh
Nguồn cung khan hiếm đã đẩy giá hạt tiêu tại thị trường nội địa ở mức cao. Lượng hàng bán ra rất ít, một phần do nguồn cung trong dân gần như đã hết. Các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng giúp hàng hóa lưu thông tốt, hoạt động xuất khẩu diễn ra bình thường.
-
Hạt tiêu xuất khẩu sang Đức giảm sức cạnh tranh so với Brazil, Sri Lanka
Trong 6 tháng đầu năm 2021, Đức giảm nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam, Hà Lan, Indonesia nhưng lại tăng từ Brazil và Sri Lanka
-
Đưa Việt Nam trở thành nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới
Những năm qua, sản xuất và xuất khẩu gia vị, hương liệu nói chung có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế và xu hướng xuất khẩu của Việt Nam. Ngành nông nghiệp và công nghiệp sản xuất gia vị và hương liệu của Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển đổi ấn tượng, đưa Việt Nam trở thành nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới.