Thị trường Nhật Bản
-
7 tháng, 3 nhóm hàng xuất khẩu sang Nhật Bản đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản không cạnh tranh mà bổ sung cho nhau. Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu lớn nông, lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng các loại..., trong khi Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này.
-
Tiềm năng xuất khẩu nhãn tươi sang thị trường Nhật Bản
Tại Nhật Bản, quả nhãn cũng được trồng ở một số địa phương khu vực phía Nam (là nơi có khí hậu khá tương đồng với các nước Đông Nam Á) như các tỉnh Kagoshima hay Okinawa, với sản lượng không đáng kể. Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu các sản phẩm nhãn sấy khô/đông lạnh để chế biến thêm vào các sản phẩm chè, nước giải khát…
-
Công ty CP Bột giặt Lix: Áp dụng phương án “3 tại chỗ”, đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”
Trước diễn biến phức tạp của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư, mục tiêu hàng đầu mà Công ty CP Bột giặt Lix (Lixco đặt ra là hoàn thành “mục tiêu kép” - vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh, vừa làm tốt công tác phòng chống dịch. Do đó, Công ty đã triển khai giải pháp “3 tại chỗ” nhằm thích nghi hiệu quả với tình hình phức tạp hiện nay.
-
Chuối Việt Nam bắt đầu có chỗ đứng tại thị trường Nhật Bản
Trong 3 ngày diễn ra sự kiện, cùng với vải thiều và thanh long, chuối Việt Nam đã thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Nhật Bản.
-
Quả vải, chuối, xoài Việt Nam được quảng bá rộng rãi tại Nhật Bản
"Tuần hàng Việt Nam tại hệ thống siêu thị Aeon tại Nhật" năm nay, bên cạnh trái vải, Aeon sẽ tiếp tục chú trọng quảng bá thêm quả chuối, xoài của Việt Nam, hướng tới mục tiêu tăng mạnh lượng nhập khẩu chuối vào thị trường Nhật Bản...
-
Đa dạng hình thức quảng bá vải thiều Việt Nam tại Nhật Bản
Quả vải thiều Việt Nam ngày càng được các đối tác nước ngoài biết đến, trong đó có Nhật Bản, nhờ sự nỗ lực từ các địa phương, doanh nghiệp, người trồng vải và sự hỗ trợ mạnh mẽ về công tác xúc tiến thương mại (XTTM) của các cơ quan chức năng.
-
Tạo “lực đẩy” cho nông sản, thực phẩm Việt vào thị trường Nhật Bản
Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu lớn nông, lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng các loại… trong khi Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này.
-
Vải thiều Việt Nam được ưa chuộng tại Nhật Bản
Năm nay, các doanh nghiệp Việt Nam dự kiến đưa khoảng 1.000 tấn vải thiều tươi sang Nhật Bản vì cộng đồng người tiêu dùng tại Nhật rất khen ngợi loại đặc sản này. Hiện Thương vụ Việt Nam tại Nhật đang cùng Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp tích cực khơi thông xuất khẩu cho trái vải thiều Việt Nam “đi Nhật”...
-
Đặc điểm thị trường Nhật Bản và một số giải pháp xuất khẩu rau quả của Việt Nam
NCS. ĐINH CAO KHUÊ - NGUYỄN THỊ THỦY - TRẦN ĐÌNH THAO (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
-
2 điểm nhấn kết nối đưa nhóm hàng thuần Việt vào siêu thị ngoại
Kết nối và đào tạo là hai mặt của một vấn đề, doanh nghiệp có được đào tạo mới đủ nguồn lực và kỹ năng để tận dụng được các cơ hội mà cơ quan quản lý đã kết nối, đó cũng là 2 điểm nhấn nhằm đích đến cuối cùng là đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam qua kênh siêu thị ngoại.
-
Xuất khẩu tôm chân trắng sang Nhật Bản tăng 5,8%
Nhật Bản là một trong những thị trường có giá nhập khẩu trung bình cao. Trong năm 2020, quý 1/2021 tôm chân trắng lại chiếm tỷ trọng lớn hơn hết trong cơ cấu XK tôm sang Nhật Bản (gần 63,1%), tăng 5,8% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bắc Giang: 5 doanh nghiệp thu mua, xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản
Đối với thị trường Nhật Bản, năm nay toàn tỉnh Bắc Giang có 30 mã số vùng trồng vải thiều với diện tích gần 220ha, 260 hộ dân tham gia, sản lượng ước khoảng 1.800 tấn. Diện tích này tập trung tại các huyện: Lục Nam, Lục Ngạn, Tân Yên.