thị trường nội địa
-
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu: Tổng Công ty Đức Giang cần khẳng định vị thế đứng đầu về sản xuất dệt may thời trang Việt Nam
Sáng 25/12, Tổng Công ty Đức Giang tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cùng Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã tham dự buổi lễ.
-
Tổng Công ty Đức Giang đặt mục tiêu doanh thu nội địa đạt 1000 tỷ đồng vào năm 2025
Vào 9h sáng mai ngày 25/12, tại Cung Văn hóa Hữu nghị (Hà Nội), Tổng Công ty Đức giang sẽ long trọng tổ chức Kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
-
Sử dụng công cụ phòng vệ thương mại hiệu quả tại thị trường trong nước
Mặc dù các biện pháp phòng vệ thương mại mới được áp dụng trong những năm gần đây, nhưng đã đem lại hiệu quả tích cực cho ngành sản xuất trong nước, giúp ngành khắc phục thiệt hại do sự gia tăng của hàng nhập khẩu gây ra, giữ vững sản xuất và phát triển bền vững.
-
Kết nối cung cầu để người lao động tiếp cận nhiều hơn với hàng Việt
Sáng 11/12, tại Hà Nội, Công đoàn Bộ Công Thương phối hợp với Vụ Thị trường trong nước tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu hàng Việt Nam gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014-2020.
-
Phấn đấu đến 2030, Việt Nam sẽ có trên 1.000 sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia
Đó là kỳ vọng mà Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình đưa ra trong Lễ Công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2020. Chương trình được tổ chức tại Nhà hát lớn Thủ đô Hà Nội, trong tối nay, 25/11.
-
[Thời sự VTV1] Kết nối tiêu thụ hàng hóa nội địa, đẩy mạnh sản xuất
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tới xuất khẩu, và ngay cả ở trong nước, nhiều loại hàng hóa cũng bị giảm sức tiêu thụ. Để bình ổn và kích cầu thị trường sau dịch, nhiều hoạt động kết nối tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm an toàn, đẩy mạnh sản xuất đã được ngành Công Thương triển khai tại các địa phương.
-
Phòng vệ thương mại: "Van an toàn" cho hàng hóa nội địa
Phòng vệ thương mại là công cụ phổ biến và là yếu tố gần như bắt buộc trong môi trường kinh doanh thực tế. Vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu, sử dụng để bảo vệ lợi ích trên chính thị trường nội địa trước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của hàng hóa nhập khẩu.
-
Phát triển thị trường cho công nghiệp hỗ trợ
Bằng cách thúc đẩy các ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, thị trường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước sẽ được duy trì và mở rộng, tạo tiền đề để các doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối cùng.
-
Petrolimex: Tiếp tục định hướng nâng cao mạng lưới bán lẻ
Tại TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vừa tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 9 tháng 2020 khu vực Tây Nguyên.
-
Kết nối cung cầu, thúc đẩy thị trường tiêu dùng nội địa
Hội nghị nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm hàng Việt; hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà sản xuất trong nước tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu Việt.
-
Đạm Cà Mau: Hài hòa điều tiết tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
Từ nhiều năm nay, CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) đã chủ động tìm kiếm và phát triển thị trường mới để xuất khẩu. Kết quả kinh doanh qua các năm tại các thị trường này đều tăng trưởng dương.
-
Tập trung vào thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài đang dịch chuyển.
Chính phủ yêu cầu các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân tiếp tục tập trung thực hiện “mục tiêu kép”: vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đạt tăng trưởng ở mức cao nhất; vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh.