Thị trường nông sản
-
GlobalGAP - Hộ chiếu để nông phẩm Việt tiếp cận thị trường EU
Ông Nguyễn Cảnh Cường, Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh cho hay, một trong những điều kiện tiên quyết để nông phẩm Việt Nam thâm nhập thị trường EU là đáp ứng tiêu chuẩn GlobalGAP.
-
Xúc tiến tiêu thụ cam, bưởi, nông sản chủ lực của Bắc Giang trên thương mại điện tử
Các sàn thương mại điện tử lớn như Sendo, Voso, Postmart, Shopee, Tiki, Lazada… cũng như nhiều kênh trực tuyến khác sẽ mở bán cam, bưởi và các nông sản chủ lực, đặc trưng của tỉnh Bắc Giang.
-
Cơ hội mới cho xuất khẩu hàng Việt sang thị trường EU
EU là thị trường nhập khẩu rau quả có quy mô lớn nhất thế giới. Mỗi năm, thị trường này nhập khẩu khoảng 35 tỷ Euro, chiếm 45% giá trị thương mại hàng rau quả toàn cầu. Đây là thị trường tiềm năng cho rau quả Việt Nam.
-
Những lưu ý khi xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ
Trong số 120 thị trường xuất khẩu, Ấn Độ là thị trường quan trọng và tiềm năng đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Nghệ An. Trong hơn 200 doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã có gần 40 doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ…
-
Xuất khẩu lấy lại đà tăng trưởng
Dự kiến cả năm 2021 xuất khẩu sẽ đạt khoảng 320 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ đạt khoảng 640-650 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 600 tỷ USD.
-
Xuất khẩu rau quả sang EU: Thay đổi tư duy, “muốn đi xa phải đi cùng nhau”
Dư địa xuất khẩu rau quả sang thị trường EU rất lớn, muốn tận dụng được cơ hội thị trường, doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy, “muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau”.
-
Gấp rút đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Trung Quốc
Văn phòng SPS Việt Nam đã ban hành Công văn số 221/SPS-BNNVN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) về việc “đề nghị triển khai gấp việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Trung Quốc”.
-
Nông sản Việt đứng trước cơ hội xúc tiến thương mại xuyên biên giới
Thị trường xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã mở rộng hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, có sự di chuyển tích cực từ thị trường phân khúc trung bình, sang phân khúc cao cấp hơn.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng
Để giúp bà con vươn lên làm giàu, các cấp chính quyền Sơn La được quán triệt phải bám sát vào lợi thế của tỉnh là nông nghiệp và đi đồng thời cả 2 hướng.
-
Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao
Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.
-
Sau 7 ngày tạm dừng, Trung Quốc thông quan trở lại với thanh long Việt Nam
Hiện mặt hàng thanh long đã được thông quan trở lại tại cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
-
Xây dựng thương hiệu, nâng sức cạnh tranh cho hàng Việt tại thị trường Trung Quốc
Việt Nam xuất khẩu số lượng lớn hàng nông, thuỷ sản, thực phẩm vào Trung Quốc nhưng hoạt động quảng bá thương hiệu còn hạn chế và muốn xuất khẩu bền vững cần tháo gỡ vấn đề này.