thị trường xuất khẩu
-
Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển
Xúc tiến thương mại được xác định là một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả, góp phần cải thiện 3 động lực tăng trưởng là: Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng, thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, phát triển thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
-
Suy thoái kinh tế khiến xuất khẩu dệt may Bangladesh ghi nhận tăng trưởng âm
Theo số liệu mới cập nhật của Cục Xúc tiến Xuất khẩu Bangladesh, dệt may vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước này (chiếm tới gần 90% KNXK) đã ghi nhận tăng trưởng âm do nhu cầu yếu bởi suy thoái kinh tế và lạm phát cao.
-
Những bước đi mở đường cho nền kinh tế
Ngành Công Thương, gánh trên vai trách nhiệm đối với trụ cột lớn của nền kinh tế là xuất khẩu, đã triển khai nhiều giải pháp để đưa doanh nghiệp vượt qua làn sương mù của kinh tế toàn cầu.
-
Cảnh báo rủi ro xuất khẩu: Kinh nghiệm từ 5 container điều tại Algeria
Thương vụ Việt Nam tại Algeria mới đây đã thông tin tới các hiệp hội, doanh nghiệp trong nước về trường hợp cụ thể gặp phải rủi ro, thiệt hại khi xuất khẩu sang thị trường này, đồng thời khuyến nghị một số lưu ý.
-
Đức Giang xây dựng thị trường nội địa, sản phẩm xanh thân thiện môi trường
Thương hiệu thời trang HERADG (thuộc Tổng công ty Đức Giang) vừa giới thiệu bộ sưu tập đi biển “Symphony of the Sea” lấy cảm hứng từng những sinh vật biển nhiều màu sắc với chất liệu từ sợi tự nhiên thân thiện môi trường như tơ, lụa, poplin, vải recycle… tràn đầy sức sống rất đẹp mắt và thời thượng.
-
Thị trường Bắc Âu: Những điều chung nhất cần biết
Khu vực Bắc Âu bao gồm các nền kinh tế mở, phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khá lớn; nhiều tiềm năng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập, khai thác.
-
Nhiều thị trường nước ngoài tiếp tục quan tâm đến hàng hóa Việt Nam
Đây là thông tin được tham tán thương mại Việt Nam tại các thị trường chia sẻ tại Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 1/2023 do Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 31/01/2023.
-
4 thị trường xuất khẩu lớn nhất trong 7 ngày nghỉ Tết Quý Mão
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
-
Tạo lập “siêu” thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp
Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ thông qua Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; Ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP của Bộ Công Thương giai đoạn 2022-2026; Ban hành Thông tư Quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP… qua đó, giúp tạo lập một “siêu” thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp Việt Nam.
-
Khai thác thị trường CPTPP trong tình hình mới
Sau hơn 3 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã mang lại những kết quả tích cực trên lĩnh vực xuất khẩu cả về tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng thị phần. Trước những khó khăn, thách thức trong bối cảnh tình hình mới, để tổ chức khai thác có hiệu quả hiệp định CPTPP, Việt Nam cần có những hoạt động nhằm đẩy mạnh xây dựng thể chế, nâng cao năng lực, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-
Hòa Phát đã cung cấp cho thị trường 6,6 triệu tấn thép sau 11 tháng
Tháng 11/2022, Tập đoàn Hòa Phát ghi nhận 384.000 tấn thép thô, giảm 43% so với cùng kỳ 2021. Bán hàng các sản phẩm thép đạt 443.000 tấn, giảm 30% so với tháng 11 năm trước.
-
Cơ hội tốt cho đa dạng hóa chuỗi cung ứng
CPTPP đã tạo cơ hội to lớn cho Việt Nam trong hình thành và đa dạng hóa các chuỗi cung ứng với các nước trong và ngoài khối CPTPP, vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ chớp thời cơ trong khoảng thời gian thuận lợi đang có, tạo đà phát triển cho nền kinh tế nước nhà.