thị trường xuất khẩu
-
Tư lệnh các Ngành hiến kế gì để phát triển thị trường xuất khẩu?
Để khai thác hiệu quả các thị trường xuất khẩu truyền thống và mở rộng thêm nhiều thị trường tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam, lãnh đạo các Bộ, ngành cho rằng cần có chiến lược bài bản hơn, trong đó đẩy mạnh công tác thông tin và huy động sự tham gia xúc tiến của nhiều Ngành.
-
Mở rộng thị trường xuất khẩu: Làm chủ thông tin để xây dựng chiến lược
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động khó lường, những tín hiệu tại các thị trường đối tác là yếu tố quan trọng để việc hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu được đúng đắn và hiệu quả nhất. Hệ thống 61 Thương vụ và Chi nhánh Thương vụ chính là những cánh tay nối dài quan trọng ở tiền tuyến để hàng hóa Việt Nam tỏa đi khắp toàn cầu.
-
Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu có chiến lược và hiệu quả
Ngày 29/7/2022, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng tổ chức “Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các thị trường ngoài nước tháng 7/2022”.
-
Rạng Đông bứt phá trong hoạt động xuất khẩu
Đẩy mạnh xuất khẩu - một trong những trụ cột tăng trưởng quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đề ra: đến năm 2025 tỷ trọng xuất khẩu tăng trưởng từ 10% hiện nay lên 30% nhằm mở rộng không gian tăng trưởng và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào tiếp tục tăng trong năm 2022
Trong 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Lào đạt 690,6 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó xuất khẩu đạt 255,02 triệu USD giảm -9%; nhập khẩu đạt gần 435,58 triệu USD tăng 50%.
-
Thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh mới của năm 2022
ThS. ĐỖ THỊ THANH HUYỀN (Trường Đại học Thương mại)
-
Những điểm sáng mới của xuất khẩu hàng hóa
Những tháng đầu năm nay, mặc dù tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, chi phí vận chuyển tăng cao, ảnh hưởng bởi xung đột Nga - Ukraine … nhưng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn tăng trưởng khả quan, trong đó ghi nhận một số điểm sáng mới.
-
Triển khai chuỗi Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các thị trường ngoài nước năm 2022
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại làm đầu mối tổ chức chuỗi "Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các thị trường ngoài nước năm 2022".
-
Xuất khẩu hàng hóa của khu vực kinh tế trong nước tăng cao
Thông tin do Bộ Công Thương vừa công bố cho biết, trong 2 tháng đầu năm 2022 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 53,79 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước; trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 14,29 tỷ USD, tăng 24,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 39,5 tỷ USD, tăng 5,9%.
-
Sản lượng thép xây dựng Hòa Phát tăng gấp 2 lần cùng kỳ trong tháng đầu năm
Tháng 1/2022, Tập đoàn Hòa Phát đạt sản lượng sản xuất thép thô 707.000 tấn, tăng 5% so với cùng kỳ. Sản lượng bán hàng đạt 631.000 tấn, gồm thép xây dựng, phôi thép, thép cuộn cán nóng. Trong đó, thép xây dựng chiếm 382.000 tấn, gấp 2 lần tháng 1/2021. Thép cuộn cán nóng cũng ghi nhận mức sản lượng cao với 228.000 tấn.
-
Thương mại Việt - Mỹ đạt kỷ lục mới, lần đầu tiên chạm mốc 100 tỷ USD
Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ và từ Mỹ sang Việt Nam đều tăng trưởng dương, và lần đầu tiên chạm mốc kỷ lục 100 tỷ USD.
-
CPTPP - Hiệp định đầu tiên được thực thi của thế kỷ 21
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đầu tiên được thực thi của thế kỷ 21 với nhiều kỳ vọng ngay chính từ cái tên của Hiệp định là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.