thị trường xuất khẩu
-
Cán cân thương mại đảo chiều ngoạn mục, chấm dứt tình trạng nhập siêu
Số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 10/2021, Việt Nam đã xuất siêu tới 2,74 tỷ USD, đưa cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 125 triệu USD trong 10 tháng.
-
Nestlé mong muốn đưa thị trường Việt Nam trở thành Trung tâm cung ứng thực phẩm và đồ uống của thế giới
Là tập đoàn hàng đầu thế giới gắn kết và thấu hiểu địa phương, Nestlé cam kết tiếp tục mở rộng các hoạt động đầu tư với mong muốn đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội và tăng trưởng bền vững và bao trùm của Việt Nam.
-
Nâng chất cho cà phê, hạt tiêu đáp ứng tốt thị trường xuất khẩu
Cà phê, hạt tiêu Việt Nam là những sản phẩm đã và đang được thị trường thế giới ưa chuộng, tin dùng. Do vậy, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trọng đến khâu truy xuất nguồn gốc, nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường.
-
Xuất khẩu lấy lại đà tăng trưởng
Dự kiến cả năm 2021 xuất khẩu sẽ đạt khoảng 320 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ đạt khoảng 640-650 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 600 tỷ USD.
-
Tháng 10/2021: Sản xuất công nghiệp khởi sắc, xuất nhập khẩu nhộn nhịp trở lại
Sản xuất công nghiệp trong tháng 10 khởi sắc khi dịch Covid-19 dần được kiểm soát, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng, hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới.
-
Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP
Tương tự như bất kỳ FTA nào trước đây, việc quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng các cơ hội xuất khẩu khi thị trường CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-lia.
-
Xuất nhập khẩu hàng hóa 9 tháng đầu năm duy trì tăng trưởng
Tính chung 9 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc độ tăng cao, đạt 483,17 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 18,8%; nhập khẩu tăng 30,5% .
-
Gỡ khó cho tiêu thụ nông sản: Đề cao vai trò địa phương, chủ động sản xuất theo tiêu chuẩn thị trường
Vừa qua, hai tỉnh Bắc Giang, Hải Dương có thể xuất khẩu suôn sẻ hơn 100.000 tấn vải thiều trong một thời gian rất ngắn đó là do các tỉnh đã chủ động sản xuất theo tiêu chuẩn thị trường; tự đưa ra các biện pháp để đảm bảo an toàn cho sản phẩm trong điều kiện dịch bệnh...Nếu các tỉnh khác làm được như vậy, việc tiêu thụ nông sản chắc chắn đã tốt hơn rất nhiều.
-
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam
THS. ĐẶNG THU TRANG (Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Tận dụng ưu đãi từ EVFTA, xuất khẩu thủy sản sang EU chuyển biến tích cực
EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ tư của nước ta (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc), chiếm 11,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, tăng 0,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
-
Kim ngạch xuất khẩu 8 tháng tăng 21,2% so với cùng kỳ
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
-
Những khó khăn, thách thức và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên
THS. NGUYỄN NGỌC ANH (Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)