Thu hút đầu tư
-
Hải Phòng thu hút thêm 1 tỷ USD từ nhà đầu tư Hàn Quốc
Với việc đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, Hải Phòng thu hút mạnh mẽ làn sóng đầu tư từ các doanh nghiệp Hàn Quốc; trong đó có các doanh nghiệp thuộc tập đoàn LG.
-
Đẩy mạnh thu hút đầu tư hiện thực hóa chiến lược ngành công nghiệp hóa chất
Hóa chất được xác định là ngành công nghiệp nền tảng, ưu tiên phát triển, thời gian qua Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thu hút đầu tư về vốn, công nghệ trong lĩnh vực này. Một năm sau ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 (Quyết định số 726/QĐ-TTG ngày 16/6/2022), bức tranh về thu hút đầu tư vào ngành hóa chất đã có nhiều thay đổi.
-
Huyện Sơn Hà: Phấn đấu trở thành huyện miền núi phát triển khá
Vượt qua mọi khó khăn, thách thức, huyện Sơn Hà tiếp tục gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ trên mọi lĩnh vực trong năm 2022 và đang tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2023.
-
Huyện Minh Long Duy trì tốc độ tăng trưởng gắn với xây dựng nông thôn mới
Năm 2022 tổng giá trị sản xuất của huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đạt trên 732 tỷ đồng, tăng 8,53% so với năm trước và đạt 103,5% kế hoạch. Tổng thu ngân sách trên 375 tỷ đồng, đạt 194,31% dự toán huyện giao.
-
Huyện Ba Tơ: Khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện, bền vững
Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng và giá trị văn hóa các dân tộc, những năm qua huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từng bước phát huy hiệu quả những thế mạnh và đặc trưng địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), cải thiện đời sống nhân dân.
-
Huyện Trà Bồng: Phát triển toàn diện kinh tế - văn hóa - xã hội
Mặc dù là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, tuy nhiên Trà Bồng có lợi thế quốc lộ 24C chạy qua kết nối với Khu kinh tế Dung Quất và Cảng nước sâu Dung Quất. Huyện cũng có diện tích đất nông lâm nghiệp khá dồi dào với nhiều đặc sản và cây dược liệu quý hiếm, có tiềm năng phát triển kinh tế hiệu quả cao như: sâm bảy lá, gừng gió, chè Trà Nham, quế Trà Bồng...
-
Ninh Bình: Triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ, ưu đãi cho phát triển các cụm công nghiệp
Thời gian qua, Ninh Bình đã đẩy mạnh quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng, ngày càng thu hút các nhà đầu tư thứ cấp vào các cụm công nghiệp (CCN). Việc quy hoạch, xây dựng các CCN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội trên địa bàn
-
Huyện Kim Sơn: Tập trung thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển công nghiệp
Thời gian qua, cơ cấu kinh tế huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
-
Lạng Sơn: Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch
Hiện nay, có nhiều nhà đầu tư đến tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Lạng Sơn, trong đó có nhiều nhà đầu tư lớn, có uy tín, năng lực mong muốn đầu tư thực sự tại tỉnh như các nhà đầu tư đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.
-
63,4 triệu USD vốn đầu tư đổ vào Bắc Giang trong 4 tháng đầu năm 2023
Con số này tăng tới 1,7 lần so với lượng vốn đầu tư quy đổi mà tỉnh Bắc Giang thu hút được trong cùng kỳ năm 2022.
-
Huyện Cai Lậy: Tập trung phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới Huyện nông thôn mới
Dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát đã tạo tiền đề quan trọng để huyện Cai Lậy phục hồi và phát triển. Các hoạt động văn hóa, xã hội dần trở lại bình thường góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung của huyện.
-
Thị xã Tân Châu - Vùng động lực kinh tế - xã hội tỉnh An Giang
Với thế mạnh về Thương mại - dịch vụ, du lịch và sự phát triển của ngành Nông nghiệp cùng Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, Thị xã Tân Châu được xác định là một trong ba vùng động lực kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang.