thuế tiêu thụ đặc biệt
-
Một số vấn đề pháp lý về thuế tiêu dùng hiện nay ở Việt Nam
Bài báo nghiên cứu khoa học "Một số vấn đề pháp lý về thuế tiêu dùng hiện nay ở Việt Nam" do Phan Thỵ Tường Vi (Khoa Luật - Trường Đại học Văn Lang) thực hiện
-
Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt cần cân đối được ba khía cạnh
Sức khỏe của nhân dân và cộng đồng; thu ngân sách nhà nước và tạo điều kiện để doanh nghiệp phục hồi và phát triển tốt hơn là 3 khía cạnh cần quan tâm khi sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
-
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có thể gây tác dụng ngược đối với mục đích hạn chế tiêu dùng
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm nhất tại Hội thảo “Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi)” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 5/7 là việc bổ sung nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
-
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân
Tại Hội thảo “Góp ý xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng 4/7, nhiều chuyên gia cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt phải đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, người dân, tránh những tác động không cần thiết.
-
Chính thức gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 36/2023/NĐ-CP ngày 21/6/2023 về gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
-
Bộ Công Thương nói gì về đề xuất giảm lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước?
Không chỉ ủng hộ đề xuất giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, Bộ Công Thương cũng cho rằng nên kéo dài đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt đến hết tháng 10/2023.
-
Đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Bộ Tài chính đã đề xuất gia hạn 4 tháng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Dự kiến số thuế gia hạn là hơn 11.000 tỷ đồng.
-
Các doanh nghiệp đồ uống đề xuất hoãn tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tại Hội thảo "Ngành Đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức, nhiều doanh nghiệp đã đề xuất hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt.
-
Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, game online
Các sản phẩm được Bộ Tài chính lấy ý kiến áp dụng thu thuế TTĐB là nước uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, trò chơi trực tuyến (game online)…
-
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá: Nhìn từ kinh nghiệm của các quốc gia
Việt Nam đang cân nhắc sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá. Trong quá trình này, việc nghiên cứu thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tiễn từ một số quốc gia là điều cần thiết để chính sách mới khi được ban hành có thể hài hòa được nhiều mục tiêu lớn.
-
Đề nghị giảm đến 50% thuế TTĐB với xăng, thuế GTGT với xăng, dầu
Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế giá trị gia tăng đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn.
-
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Theo lộ trình và đồng bộ thêm nhiều giải pháp
Bài toán “hóc búa” về thuế suất và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá tiếp tục được “cân đong”. Việc tăng thuế đột ngột sẽ dồn ép việc buôn lậu gia tăng, tiêu dùng sản phẩm bất hợp pháp lại gây ra tình trạng thất thu thuế…