thương mại điện tử
-
Đa cấp biến tướng dưới dạng gọi vốn, đầu tư tài chính 4.0
Hình thức chiếm đoạt tài sản này tinh vi hơn hình thức đa cấp biến tướng truyền thống. Các đối tượng phạm tội đã ứng dụng công nghệ vào các giao dịch tài chính, lấy danh nghĩa kinh doanh, đầu tư thời đại công nghệ 4.0 để huy động vốn, đầu tư tài chính
-
Ngành Công Thương Sóc Trăng hỗ trợ tiêu thụ 98% nông sản đến ngày thu hoạch
Từ giữa tháng 7/2021, khi dịch COVID-19 bùng phát, việc sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ của nông dân trên địa bàn tỉnh ít nhiều bị ảnh hưởng.
-
Tỷ lệ gian lận trên kênh thương mại điện tử có thể sẽ chiếm 60% các vụ vi phạm thời gian tới
Thương mại điện tử (TMĐT) là xu thế tất yếu của thời đại công nghệ nhưng lại là thách thức lớn cho công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Lãnh đạo Tổng cục QLTT dự báo, trong khoảng 2 đến 3 năm tới, tỷ lệ gian lận thương mại trên TMĐT sẽ chiếm khoảng 50 - 60% so với tổng thể các hình thức gian lận thương mại nói chung.
-
Bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử xuyên biên giới
Tạo sự bình đẳng giữa các loại hình thương mại bán lẻ truyền thống và bán lẻ trực tuyến, giữa TMĐT trong nước và TMĐT xuyên biên giới, nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
-
Tăng trách nhiệm của sàn thương mại điện tử trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Ngày 25/9/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về hoạt động thương mại điện tử. Bên cạnh nhiều quy định mới về quản lý hoạt động thương mại điện tử nói chung, Nghị định số 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi mua bán hàng hóa, dịch vụ thông qua thương mại điện tử.
-
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về Thương mại điện tử
THS. NGUYỄN TRỌNG NHÂN - THS. NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG (Trường Đại học Thương mại )
-
Sàn thương mại điện tử phải báo cáo số liệu hoạt động với Bộ Công Thương
Các sàn thương mại điện tử phải báo cáo số liệu thống kê về tình hình hoạt động của năm trước tới Bộ Công Thương và đăng tải công khai nhiều thông tin về cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại.
-
Đắk Nông: Đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử
Hiện nay, tình hình dịch bệnh cả nước và trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tiếp tục diễn biến phức tạp, người dân vẫn đang gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra ổn định cho nông sản. Để giải quyết những khó khăn trong tiêu thụ nông sản, tỉnh Đắk Nông đã ban hành Kế hoạch số 635/KH-UBND ngày 10/9/2021 hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử.
-
Nông sản Việt đứng trước cơ hội xúc tiến thương mại xuyên biên giới
Thị trường xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã mở rộng hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, có sự di chuyển tích cực từ thị trường phân khúc trung bình, sang phân khúc cao cấp hơn.
-
GapViet đưa hàng hóa Việt Nam tiếp cận trực tiếp thị trường quốc tế
GapViet là một nền tảng thương mai điện tử B2B giúp cho nhà bán tại Việt Nam gia tăng giá trị xuất khẩu, giúp nhà bán lẻ quốc tế tiếp cận hàng hóa phù hợp với người tiêu dùng cuối. Khởi động từ tháng 1 năm 2020, dự án GapViet góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu hơn.
-
Khó khăn trong thu ngân sách quý IV
Theo Tổng cục Thuế, số thu ngân sách liên tục có xu hướng giảm qua các tháng, quý và so với thực hiện cùng kỳ. Cụ thể, số thu quý 1 đạt 369.688 tỷ đồng, quý 2 chỉ còn 289.717 tỷ đồng, sang quý 3/2021 thu chỉ đạt 245.989 tỷ đồng (bằng 64% quý 1 và bằng 71,9% quý 2).
-
Tái cấu trúc thị trường - bài toán cho nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp logistics Việt Nam
TS. NGUYỄN PHÚC QUỲNH NHƯ - TỪ NGUYỄN THANH THẢO (Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh)