thương mại điện tử
-
Hàng Việt chỉ chiếm 17% lượt tìm mua trên thương mại điện tử
Trong báo cáo về vị thế của hàng Việt trên sàn thương mại điện tử của iPrice Group, hàng có thương hiệu Việt Nam hiện chỉ chiếm 17% lượt tìm mua trên các sàn thương mại điện tử.
-
Đa dạng hình thức phân phối, kết nối cung cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn phục hồi kinh tế, việc kết hợp phương thức phân phối hiện đại-thương mại điện tử và phương thức phân phối truyền thống là giải pháp tất yếu căn cơ cho hoạt động kết nối cung cầu, đảm bảo lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
Tác động của Covid-19 đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực thương mại điện tử
ThS. ĐOÀN HOÀNG QUÂN (Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Văn Lang)
-
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định về thương mại điện tử
Theo quy định mới, đối với hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên website, người bán phải cung cấp những thông tin để khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ, nhằm tránh sự hiểu nhầm khi quyết định việc đề nghị giao kết hợp đồng.
-
Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc phân phối tiêu thụ hàng hóa qua các kênh Thương mại điện tử được coi là một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản bên cạnh phương thức phân phối truyền thống.
-
Quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử
Việc xây dựng Nghị định quy định quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ về chính sách quản lý, chế độ để đảm bảo công tác quản lý của cơ quan hải quan hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, phù hợp với thông lệ quốc tế
-
Việt Nam - Hong Kong: Nhiều triển vọng hợp tác trong trạng thái “bình thường mới”
Hong Kong là đối tác quan trọng của Việt Nam. Hai Bên có nhiều cơ hội tăng cường hợp tác, khai thác thế mạnh của mỗi nền kinh tế trong thời gian tới, đặc biệt là những lợi thế của Việt Nam từ các hiệp định FTA cũng như thị trường 100 triệu dân.
-
Thương mại điện tử xuyên biên giới - cơ hội lớn để hàng Việt vào EU
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang ngày một thịnh hành và phát triển mạnh mẽ tại châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ sẽ có cơ hội thành công trên thị trường này nếu tiếp cận một cách bài bản và xây dựng một chiến lược dài hạn.
-
Thị trường bánh Trung thu: Kiểm soát chặt, kịp thời ngăn chặn thực phẩm "bẩn"
Thị trường bánh Trung thu đang vào mùa, kéo theo đó các hành vi sản xuất, buôn bán sản phẩm nhập lậu, chất lượng kém gia tăng. Do đó, lực lượng QLTT cả nước đang nỗ lực siết chặt kiểm soát, đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng dịp Tết Trung thu năm 2021
-
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đồng Nai
NGUYỄN THỊ NGỌC THE (Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai)
-
Hỗ trợ doanh nghiệp lên sàn thương mại điện tử xuyên biên giới
Mới đây, Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức Hội thảo trực tuyến khởi động Chương trình hỗ trợ “Bệ phóng 90 ngày cùng Amazon” dành cho hơn 50 doanh nghiệp.
-
Ra mắt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua đại dịch
Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp cùng Alibaba.com - nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới B2B triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vượt qua đại dịch.