Tổng mức bán lẻ hàng hóa
-
Kết nối cung cầu, thúc đẩy thị trường tiêu dùng nội địa
Hội nghị nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm hàng Việt; hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà sản xuất trong nước tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu Việt.
-
4 tháng cuối năm, nhiệm vụ hàng đầu là đảm bảo ổn định thị trường trong nước
Để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các tháng cuối năm 2020, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ tiếp tục tập trung bám sát diễn biến, tình hình, tuyệt đối không chủ quan, chủ động và sẵn sàng các phương án ứng phó kịp thời, hiệu quả với những biến động mới phát sinh và các sự cố có thể xảy ra.
-
Tạo "lợi thế về quy mô" ở những địa bàn đặc biệt khó khăn
Giải quyết bài toán lợi thế về quy mô thị trường thông qua hình thành chuỗi cung ứng cũng phản ánh quan điểm về xây dựng thể chế. Theo đó, doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt triển khai, trong khi nhà nước đóng vai trò quản lý, thiết lập hạ tầng và tạo môi trường thuận lợi.
-
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Kinh tế trong nước là điểm sáng, xuất siêu 6,5 tỷ USD sau 7 tháng
Trong buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2020, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, xuất siêu cao nhất trong 4 năm qua với điểm sáng là khu vực kinh tế trong nước.
-
Hà Nội: Kích cầu tiêu dùng nội địa, nhiều mặt hàng giảm giá đến 100%
Chương trình Khuyến mại tập trung của TP Hà Nội năm 2020” với nhiều hoạt động khuyến mại hấp dẫn, thiết thực. Với những khuyến mại lên đến 100% - đây sẽ là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng tổng mức lưu chuyển hàng hóa.
-
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm 50% giá trị giao dịch thương mại điện tử
Đến 2025, các địa phương ngoài Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 50% giá trị giao dịch thương mại điện tử B2C của toàn quốc.
-
Tận dụng thị trường trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp phát triển trong giai đoạn "bình thường mới"
Dưới tác động của Covid-19, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I/2020 ghi nhận mức tăng thấp nhất từ nhiều năm trở lại đây. Để thương mại nội địa có thể phát huy vai trò bệ đỡ giai đoạn hậu dịch bệnh, sẽ cần nhiều giải pháp từ cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong thời gian tới.
-
Tháng 11, sức mua đạt mức tăng kỷ lục trong 6 năm
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11/2019 ước tính đạt 425,5 nghìn tỷ đồng - mức tăng cao nhất của tháng 11 trong 6 năm trở lại đây.
-
Doanh thu từ ngành bán lẻ tiếp tục đà tăng trưởng
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 9 tháng năm 2019 đã đạt 3,6 triệu tỷ đồng, tăng 11,6%...
-
Chuyên gia ADB: Xuất khẩu tốt, tiêu dùng tốt, CPI tốt, công nghiệp tốt, PMI tốt, FDI tốt… nhưng có một điểm nghẽn kìm hãm tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Mặc dù có rất nhiều điểm tích cực, được đánh giá từ tốt đến rất tốt nhưng chuyên gia ADB đã chỉ ra điểm nghẽn có khả năng kìm hãm tăng trưởng kinh tế nước ta
-
[Infographic] Những con số bạn nên biết về tình hình kinh tế Việt Nam 8 tháng đầu năm 2019
Tổng cục Thống kê vừa có báo cáo kinh tế xã hội Việt Nam 8 tháng đầu năm 2019 với những con số ấn tượng như cán cân thương mại xuất siêu 3,4 tỷ USD; tổng số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm đạt hơn 13 tỷ USD; tình hình thu ngân sách Nhà nước vẫn duy trì mức ổn định,...
-
Chủ động theo dõi sát diễn biến giá để bình ổn thị trường dịp cuối năm
Bộ Công Thương sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến cung cầu hàng hóa, giá cả, thị trường trong nước, nhất là các mặt hàng thiết yếu để góp phần bình ổn mặt bằng giá cả các mặt hàng tiêu dùng trong nước.