Tự hào Hàng Việt Nam
-
Tăng tỷ trọng hàng Việt Nam tại hệ thống phân phối trong nước
Khi ra đời, Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã hướng tới mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng Việt thông qua tập trung nguồn lực đẩy mạnh nhóm các hoạt động phát triển thị trường với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, đồng thời lồng ghép vào Chương trình hành động của các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị hưởng ứng Cuộc vận động nhằm tạo hiệu ứng cộng hưởng mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc.
-
Sức lan tỏa của mô hình Điểm bán hàng Việt Nam
Điểm bán hàng Việt Nam được đánh giá là một điểm phát luồng hàng hóa trong khu vực, điểm tập kết các đặc sản vùng, địa phương nhằm tăng cường quảng bá du lịch.
-
Thị trường đồ dùng học tập trước giờ khai giảng: Văn phòng phẩm Hồng Hà hút khách
Ảnh hưởng của dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp, dù năm học mới 2020-2021 đã rất gần, phụ huynh, học sinh e dè hơn trong việc mua sắm đồ dùng học tập sớm (thường là tháng 7). Tuy nhiên ghi nhận tại showroom Công ty CP Văn phòng phẩm Hồng Hà (Văn phòng phẩm Hồng Hà) thời điểm vài ngày trước giờ khai giảng năm học mới, lượng khách hàng tới đây mua sắm đồ dùng học tập vẫn nhộn nhịp, tấp nập
-
Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước về kết nối cung cầu hàng Việt
Sau 6 năm thực hiện Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, nhiều chương đã có kết quả hết sức tích cực.
-
Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động còn tạo cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của xã hội, phát triển thương mại, xây dựng mô hình thí điểm các chuỗi liên kết sản xuất - phân phối - tiêu dùng nhằm tạo lập và phát triển thị trường trong nước bền vững.
-
Văn phòng phẩm Hồng Hà ra mắt sản phẩm mới Hồng Hà Delus
Vừa qua, Công ty CP Văn phòng phẩm Hồng Hà (Văn phòng phẩm Hồng Hà) đã chính thức đưa ra thị trường sản phẩm mới, giấy in Hồng Hà Delus. Doanh nghiệp cho biết đây là sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển đầy đủ các ngành hàng văn phòng phẩm, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Việt sau dấu ấn kỷ niệm 60 năm ngày thành lập đơn vị.
-
Nơi nuôi dưỡng những nghệ nhân nấu bia
Ngoài năng lực sản xuất ra các dòng sản phẩm bia trứ danh trên thị trường bia Việt Nam, SABECO còn là nơi nuôi dưỡng và đào tạo nên những nghệ nhân nấu bia (brewmaster) người Việt. Đó hẳn là một phát hiện rất thú vị đối với nhiều người!
-
Những điểm mới của chương trình “Tự hào hàng Việt Nam” năm 2020
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam thường niên trên quy mô toàn quốc với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam” là một trong các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020.
-
Để dệt may thống lĩnh trên “sân nhà”: Cần thêm những cơ chế phù hợp
Yếu tố tiên quyết để dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường trong nước lúc này là đó chính là sự nỗ lực tự thân của doanh nghiệp và các cơ chế chính sách liên quan đến thúc đẩy thị trường nội địa.
-
[Truyền hình Công Thương] Hàng Việt chiếm trên 80% tại các hệ thống phân phối lớn trong nước
Tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020. Hội nghị nhằm tổng kết, chia sẻ các kinh nghiệm trong triển khai thực hiện Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đồng thời, đề xuất thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động trong giai đoạn mới.
-
VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Tự hào Hàng Việt Nam
Ông Phạm Trung Tuyến, Phó Giám đốc Kênh VOV giao thông cho biết, VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam từ rất sớm.
-
Hàng Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài: Chất lượng ổn định là yếu tố tiên quyết
Để hiện thực hóa được những bước đi vững chắc cho hàng hóa Việt “xâm nhập” và có chỗ đứng trong hệ thống bán lẻ của các nhà phân phối nước ngoài, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ sản xuất, phân phối, tiêu thụ và trọng tâm là chất lượng.