• “Xanh hóa” Dệt May cần những chính sách đặc thù để gỡ các điểm nghẽn

    “Xanh hóa” Dệt May cần những chính sách đặc thù để gỡ các điểm nghẽn

    Ngành dệt may đặt mục tiêu doanh thu xuất khẩu cho cả năm 2023 là 43,5 tỷ USD. Theo nhiều chuyên gia trong bối cảnh hiện tại khi bức tranh xuất khẩu còn tiếp tục bất lợi, thì có thể khó đạt được. Tuy nhiên điều quan trọng hướng tới mục tiêu dài hạn đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay chính là phải “xanh hóa” sản xuất, không chỉ góp phần giúp Ngành giảm phát thải mà đồng thời giúp các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh nhất là tại các thị trường xuất khẩu lớn.

  • May Việt Tiến tiếp tục mở rộng năng lực, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước

    May Việt Tiến tiếp tục mở rộng năng lực, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước

    Với chủ trương mở rộng năng lực phục vụ thị trường trong nước, ngày 19/12/2022 vừa qua Tổng công ty CP May Việt Tiến (May Việt Tiến) đã chính thức khai trương Trung tâm Viettien Mall tại 206 Quốc lộ 22, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP. HCM

  • Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

    Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

    Chia sẻ tại buổi họp thông tin về tình hình Dệt May Việt Nam, bối cảnh thị trường thế giới và khu vực cũng như định hướng hoạt động của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch VITAS cho biết nếu không có biến động bất thường năm 2022 toàn Ngành vẫn có thể cán mốc 42 – 43 tỷ USD

  • Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam và những trăn trở

    Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam và những trăn trở

    Những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định được vị thế, hình ảnh, đứng Top đầu các nước xuất khẩu dệt may lớn nhất Thế giới. Một ngành tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch vừa qua, ngành vẫn giữ vững vị thế bẳng nội lực đồng lòng và sáng tạo. Tuy nhiên những lợi ích mang lại cho xã hội và cho đất nước vẫn chưa được các địa phương nhìn nhận đúng. Những trăn trở của ngành rất cần được chia sẻ

  • 3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

    3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

    Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.

  • Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

    Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.

  • [Diễn đàn] Kỳ vọng ngành Dệt may bứt phá trong giai đoạn mới

    [Diễn đàn] Kỳ vọng ngành Dệt may bứt phá trong giai đoạn mới

    Để hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, nhiều ý kiến từ các nhà quản lý, tổ chức hiệp hội, nghiên cứu khoa học, luật sư, doanh nghiệp đã tích cực tham gia đóng góp hoàn thiện chiến lược phát triển cho ngành Dệt may trong thời gian tới. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

  • Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC: Chiến lược cho ngành Công nghiệp Dệt May và Da Giày cần được hiện thực hóa

    Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC: Chiến lược cho ngành Công nghiệp Dệt May và Da Giày cần được hiện thực hóa

    Tham gia góp ý xây dựng hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC (Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam) nhấn mạnh cần có kế hoạch để triển khai Chiến lược này khi được Chính phủ phê duyệt, tránh tình trạng chỉ “vẽ trên giấy”.

  • Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Phạm Tuấn Anh: Chiến lược Phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày sẽ sớm được trình Chính phủ trong năm 2021

    Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Phạm Tuấn Anh: Chiến lược Phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày sẽ sớm được trình Chính phủ trong năm 2021

    Hiện nay Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đang phối hợp với Viện Chiến lược Chính sách Công Thương cùng với Hiệp hội Dệt may Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương có buổi chia sẻ về vấn đề này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

  • Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas: Gỡ điểm nghẽn nguồn cung nguyên phụ liệu cho ngành Công nghiệp dệt may bằng cách nào?

    Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas: Gỡ điểm nghẽn nguồn cung nguyên phụ liệu cho ngành Công nghiệp dệt may bằng cách nào?

    Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng: Nhiều địa phương do định kiến và quan ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường nên đã từ chối các dự án dệt nhuộm, điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến trong nhiều năm qua, ngành này luôn phải phụ thuộc từ 65 -70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài.

  • Ngành dệt may cần tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu và làm chủ thị trường nội địa

    Ngành dệt may cần tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu và làm chủ thị trường nội địa

    Dưới góc nhìn người đứng đầu một tổ chức nghiên cứu khoa học chuyên ngành phục vụ đắc lực cho ngành Dệt May Việt Nam phát triển, ông Phạm Văn Lượng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Viện nghiên cứu Dệt May vừa có những chia sẻ về Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn từ 2030 - 2045. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

  • VITAS kêu gọi chung sức hỗ trợ các "chiến binh áo trắng"

    VITAS kêu gọi chung sức hỗ trợ các "chiến binh áo trắng"

    Hiện các nhu cầu đồ bảo hộ phòng dịch tại cac địa phương trong cả nước đặc biệt là những địa phương tuyến đầu chống dịch là rất lớn. Chỉ tính riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) nhu cầu mỗi ngày cũng đã đến hơn 20.000 bộ.