WTO
-
Vấn đề bằng chứng trong giải quyết tranh chấp tại WTO và hàm ý với Việt Nam
Đề tài "Vấn đề bằng chứng trong giải quyết tranh chấp tại WTO và hàm ý với Việt Nam" do ThS. Trần Thị Liên Hương (Trường Đại học Ngoại thương) thực hiện.
-
Tính tất yếu của phòng vệ thương mại và tổng quan về các công cụ phòng vệ thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Phòng vệ thương mại là nội dung quan trọng được quy định trong nhiều Hiệp định về thương mại và được xem là công cụ quan trọng, được các quốc gia sử dụng rộng rãi để bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa trong xu thế toàn cầu hoá sâu rộng.
-
Ấn Độ bảo vệ quyết định cấm xuất khẩu gạo, lúa mì tại WTO
Ấn Độ tuyên bố rằng các biện pháp cấm xuất khẩu gạo, lúa mì chỉ mang tính chất tạm thời và đang được giám sát liên tục.
-
[Truyền thống Công Thương] Những ngày đầu đàm phán gia nhập WTO
Quy trình làm việc của Đoàn ta là, các bộ, ngành là thành viên Đoàn đàm phán cung cấp thông tin, Bộ Thương mại tổng hợp, dịch sang tiếng Anh, lập thành một bộ dày hơn 300 trang, gọi là “Bị vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam”.
-
Kháng kiện phòng vệ thương mại "trên đà" thành công
Trong nhiều vụ việc gần đây, Việt Nam đã thành công trong việc chứng minh doanh nghiệp không bán phá giá hay Chính phủ không trợ cấp, không can thiệp vào thị trường để tạo lợi thế bất bình đẳng cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhờ đó các doanh nghiệp không bị áp thuế phòng vệ thương mại hoặc bị áp thuế ở mức thấp, góp phần giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu.
-
Bước khởi đầu cho bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ
“Luồng ủng hộ bình thường hóa bắt nguồn từ chỗ Việt Nam mở cửa Đổi mới, trở thành một thị trường tiềm năng, hứa hẹn nhiều cơ hội làm ăn, hợp tác. Trong số những người ủng hộ, ngoài chính khách các nước, còn có Việt Kiều ở Pháp, Mỹ, Đức, Úc, Thái Lan...” – nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Lê Văn Triết trả lời phỏng vấn Tạp chí Công Thương về chuyện bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
15 năm gia nhập WTO: Tạo cơ hội trước mắt, mở ra cơ hội lâu dài và bền vững
Sau 15 năm gia nhập WTO, ai cũng thấy vui, thấy được nhiều hơn mất. Gia nhập WTO đã mang lại cho đất nước ta những thành tựu to lớn và mở ra những cơ hội mới cho việc phát triển lâu dài và bền vững.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tháp tùng Chủ tịch nước tiếp Bà Ngozi Okonjo-Iweal, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới WTO
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy sỹ, chiều ngày 28/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Tổng Giám đốc WTO, bà Ngozi Okonjo-Iweal. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và lãnh đạo một số Bộ Ngành.
-
Cách thức EU sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại
Liên minh châu Âu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại dựa trên các quy tắc của WTO và có thể áp dụng thêm một số điều kiện bổ sung cho các quy tắc này để tái thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng cho ngành công nghiệp EU khi bị tổn hại từ hàng nhập khẩu bán phá giá hoặc trợ cấp.
-
[Truyền thống Công Thương] Cụ thể hóa tầm nhìn xuyên thế kỷ của Bác Hồ trong mở cửa, hội nhập
Nắm bắt cơ hội, vượt qua nỗi lo, và những cuộc đấu trí qua hơn 200 cuộc đàm phán để Việt Nam gia nhập WTO đã cụ thể hóa tầm nhìn xuyên thế kỷ của Bác Hồ trong mở cửa hội nhập. Ông Lương Văn Tự, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương, nguyên Trưởng đoàn Đàm phán kinh tế thương mại Chính phủ, kiêm Trưởng đoàn Đàm phán gia nhập WTO và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đã trao đổi với Tạp chí Công Thương xung quanh nội dung trên. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp Việt Nam khi các nước tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng với các bộ, ngành liên quan triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ kịp thời các doanh nghiệp Việt Nam khi các nước tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo hộ sản xuất trong nước.
-
Nâng cấp năng lực cung cấp thông tin của văn phòng XTTM Việt Nam ở nước ngoài
Bên cạnh việc tuyên truyền, giới thiệu các thông tin về Hiệp định RCEP, Bộ Công Thương triển khai thực hiện nâng cao năng lực cung cấp thông tin của các đơn vị trong Bộ, đặc biệt là hệ thống thương vụ, trung tâm thông tin, trung tâm XTTM, văn phòng XTTM Việt Nam tại nước ngoài để hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp một cách hiệu quả.