xuất khẩu dệt may
-
Nhiều mặt hàng xuất khẩu quay đầu tiếp thị trong nước
Thị trường nội địa dù rộng lớn đến mấy cũng không thể thay thế được cho thị trường xuất khẩu. Nhưng đó là con đường thứ hai để doanh nghiệp không bị mắc kẹt khi con đường thứ nhất bị dịch bệnh hoặc các cuộc khủng hoảng tương tự làm khó.
-
Những công cụ tiếp cận thị trường EVFTA
Các công cụ tiếp cận thị trường EVFTA đến từ cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp cũng có những công cụ của mình.
-
Tín hiệu tích cực, 5 tháng xuất siêu 3,5 tỷ USD
Tháng 5/2020, Việt Nam xuất siêu hơn 1 tỷ USD, qua đó đưa mức thặng dư trong 5 tháng đầu năm lên hơn 3,5 tỷ USD. Lũy kế hết tháng 5, có 3 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên gồm: điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may.
-
Cơ hội của dệt may Việt Nam trước và sau EVFTA
So sánh cơ hội 4 đối thủ chính của Việt Nam trong xuất khẩu dệt may vào EU gồm Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia, Pakistan.
-
2 tháng nữa EVFTA đi vào thực thi, doanh nghiệp đang làm gì?
Hôm nay Quốc hội đã biểu quyết Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp hiện đang làm gì để sẵn sàng khai thác cơ hội sau 2 tháng nữa?
-
Xuất khẩu may mặc tăng 81%, da giày tăng 99% sang thị trường EVFTA
Về xuất khẩu, EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030; trong đó có những ngành tăng trưởng rất cao như dệt may, da giày
-
Tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào thị trường EU theo 4 nhóm hàng hóa
Về cơ bản, tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào thị trường EU theo Hiệp định EVFTA được chia thành 4 nhóm.
-
Xuất khẩu vào thị trường EVFTA: 10 ngành hàng tiềm năng nhất
Cục trưởng Cục XTTM Vũ Bá Phú khuyến nghị 10 ngành hàng cùng các mặt hàng có tiềm năng, còn dư địa phát triển tại thị trường EU.
-
Những điều cần biết về EVFTA: Cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu của EU
Về cơ bản, tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào thị trường EU theo Hiệp định EVFTA được chia thành 4 nhóm. Trong đó, để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, EVFTA cũng quy định về mối quan hệ giữa thuế suất theo Hiệp định này và thuế suất trong Chương trình GSP mà EU đang dành cho Việt Nam.
-
Dệt may với EVFTA: “Hóa giải” bài toán xuất xứ
Hiệp định EVFTA sẽ có tác động như thế nào lên câu chuyện “nút thắt cổ chai” của ngành dệt may Việt Nam bấy lâu nay? Doanh nghiệp đang và sẽ làm gì để hóa giải bài toán nguồn cung, nắm bắt cơ hội?
-
Thị trường dệt may trong nước sẽ có bước đột phá lớn vào quý III và quý IV (Bài 2)
Đó là nhận định của ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam với Tạp chí Công Thương. Ông Giang cho rằng dịch bệnh Covid-19 đã để lại rất nhiều bài học cho nền kinh tế nói chung và ngành dệt may trong nước nói riêng. Từ đây, dệt may Việt Nam tiếp tục chủ động đi lên bằng chính nỗ lực, tầm nhìn của mình với sự hỗ trợ sát cánh của Chính phủ và Bộ Công Thương trong cơ chế, chính sách.
-
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: Phát huy nội lực để bứt phá trong EVFTA (Bài 1)
Nhân sự kiện Quốc hội xem xét và tiến tới phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Tạp chí Công Thương đã có một số trao đổi với ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam để hiểu rõ hơn về tác động cũng như sự chủ động nắm bắt cơ hội từ Hiệp định này đối với ngành dệt may trong nước.