• Dệt may tận dụng cơ hội lớn

    Dệt may tận dụng cơ hội lớn

    Số liệu của Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho thấy, kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực từ 1/8/2020, trong vòng một tháng qua, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD (khoảng hơn 6.400 tỷ đồng) đi 28 nước EU.

  • Sắc màu POLO - Năng động, đầy khí chất

    Sắc màu POLO - Năng động, đầy khí chất

    Là vật phẩm thời trang bất hủ, áo polo nhanh chóng nhận được sự yêu mến bởi tự thân nó đã dung hòa được vẻ lịch lãm của áo sơ mi và nét năng động của áo thun, hoàn toàn phù hợp để kết thân với các item khác. Không quá nghiêm túc, nhưng vẫn đủ chỉn chu, đủ tinh tế, và cũng đủ thoải mái để đồng hành với những trải nghiệm của các quý ông trong mùa hè 2020.

  • Nhiều doanh nghiệp đã nhập cuộc EVFTA

    Nhiều doanh nghiệp đã nhập cuộc EVFTA

    EVFTA có hiệu lực được gần 2 tháng, dù còn nhiều mới mẻ, nhưng nhiều doanh nghiệp đã bắt nhịp và tận dụng được lợi ích từ Hiệp định này.

  • Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động

    Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động

    Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.

  • Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA

    Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA

    Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.

  • Việt Nam xuất siêu kỷ lục, đạt 13,5 tỷ USD

    Việt Nam xuất siêu kỷ lục, đạt 13,5 tỷ USD

    Tính chung 8 tháng, cán cân thương mại xuất siêu đạt 13,5 tỷ USD, cao gấp gần 2,5 lần so với số thặng dư 5,47 tỷ USD cùng kì năm 2019.

  • Doanh nghiệp dệt may vẫn "trống" đơn hàng cuối năm

    Doanh nghiệp dệt may vẫn "trống" đơn hàng cuối năm

    Tính đến thời điểm này, chỉ một số doanh nghiệp trong ngành dệt may nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng.

  • Giúp doanh nghiệp duy trì chuỗi cung ứng trong bối cảnh dịch bệnh

    Giúp doanh nghiệp duy trì chuỗi cung ứng trong bối cảnh dịch bệnh

    Nỗ lực tìm kiếm nguồn cung nguyên vật liệu đã góp phần giúp doanh nghiệp kết nối với các chuỗi cung ứng, tạo tiền đề quan trọng cho duy trì sản xuất, đáp ứng các đơn hàng, gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

  • Để dệt may thống lĩnh trên “sân nhà”: Cần thêm những cơ chế phù hợp

    Để dệt may thống lĩnh trên “sân nhà”: Cần thêm những cơ chế phù hợp

    Yếu tố tiên quyết để dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường trong nước lúc này là đó chính là sự nỗ lực tự thân của doanh nghiệp và các cơ chế chính sách liên quan đến thúc đẩy thị trường nội địa.

  • Vốn mỏng, doanh nghiệp dệt may khó đầu tư sản xuất vải

    Vốn mỏng, doanh nghiệp dệt may khó đầu tư sản xuất vải

    Suất đầu tư cho 1 nhà máy sản xuất vải quy mô khoảng 10 triệu mét/năm, cần khoảng 30 triệu USD (gần 700 tỷ đồng), trong khi 85% DN trong ngành dệt may có vốn dưới 50 tỷ đồng.

  • Khai thác EVFTA - Chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động

    Khai thác EVFTA - Chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động

    Từ nhận thức chuyển biến thành hành động; nhiều doanh nghiệp nông sản, thủy sản… chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về tỷ lệ xuất xứ, về nguyên phụ liệu, về tổ chức sản xuất, truy xuất nguồn gốc, sẵn sàng khai thác cơ hội từ EVFTA.

  • Nhiều công cụ phổ biến EVFTA tới doanh nghiệp

    Nhiều công cụ phổ biến EVFTA tới doanh nghiệp

    Hàng chục cuộc hội nghị, hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng các vấn đề liên quan đến tận dụng cơ hội, tham gia vào chuỗi giá trị Việt Nam - EU chính là những công cụ phổ biến EVFTA tới doanh nghiệp