Xuất khẩu gỗ
-
Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ
Do dịch bệnh diễn biến phức tạp nên trong 3 tháng gần đây, trị giá xuất khẩu gỗ đã giảm đáng kể. Riêng tháng 8/2021 ước giảm hơn 22% so với tháng 7/2021.
-
Tăng tỷ trọng chế biến sâu trong sản phẩm gỗ xuất khẩu
Đến năm 2025 giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ đạt khoảng 20 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đạt trên 1,5 tỷ USD, tăng tỷ trọng chế biến sâu và xuất khẩu các sản phẩm gỗ và lâm sản có giá trị gia tăng cao.
-
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khai thác tốt lợi thế thị trường EVFTA
EVFTA tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta so với các đối thủ chính, và doanh nghiệp nước ta đã khai thác tốt lợi thế này.
-
Lợi thế về tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu gỗ vào thị trường EVFTA
Điều thuận lợi nhất với doanh nghiệp nước ta là tiêu chí xuất xứ theo quy định của Hiệp định EVFTA không quá chặt. Tuy nhiên, các quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định về môi trường, các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... cũng sẽ tạo ra những khó khăn nhất định.
-
Kinh tế học mở: Rừng không chỉ là nguồn cung nguyên liệu cho xuất khẩu
Chúng ta không chỉ trồng cây lấy gỗ rồi bán thô, mà cần nâng giá trị gia tăng thông qua bảo quản, chế biến, marketting, tích hợp giá trị... và cao nhất là sự trải nghiệm.
-
Tổng cục Thống kê lý giải xuất khẩu gỗ tăng đột biến
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm hai tháng đầu năm 2021 đạt 2.441 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm trước.
-
Xuất khẩu gỗ năm 2021 đạt ít nhất 14 tỷ USD
Phát biểu tại Lễ phát động Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh, và hưởng ứng Tết trồng cây Xuân Tân Sửu năm 2021 của tỉnh Tuyên Quang, Thủ tướng khẳng định, Chính phủ đang cùng các địa phương trên cả nước duy trì ổn định tỉ lệ che phủ rừng khoảng 42% và kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản năm 2021 đạt ít nhất 14 tỷ USD, năm 2025 phấn đấu đạt trên 20 tỷ USD.
-
Ngành gỗ cần kiểm soát chặt chẽ vấn đề gian lận thương mại
Theo Cục Xuất nhập khẩu, trong thời gian tới, ngành gỗ cần mở rộng và khai thác thị trường mới. Đặc biệt, cần kiểm soát chặt chẽ gian lận thương mại, đây là vấn đề rất quan trọng với ngành gỗ.
-
Nhận diện một số mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị EU điều tra phòng vệ thương mại
Từ năm 2010 đến nay EU mới chỉ áp dụng 01 biện pháp phòng vệ thương mại có liên quan đến hàng hóa từ Việt Nam, đó là biện pháp tự vệ toàn cầu với 26 nhóm sản phẩm thép. Tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU nhờ EVFTA có thể khiến EU xem xét sử dụng đến công cụ phòng vệ để bảo vệ sản xuất trong khối.
-
Gỗ Việt cần hiểu rõ hơn về công cụ phòng vệ thương mại để vượt qua rào cản khi xuất khẩu
Từ năm 2019 đến nay, ngành gỗ đang dần trở thành “tâm điểm” bị điều tra phòng vệ thương mại tại các quốc gia xuất khẩu. Bên cạnh những nỗ lực phối hợp ứng phó của cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gỗ cũng cần tự trang bị cho mình nhiều kiến thức hơn để không “sảy chân” chịu đánh thuế.
-
Tận dụng tối đa các FTA – tạo sức bật cho ngành gỗ
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
-
3 yếu tố giúp xuất khẩu gỗ đứng chân tại 5 thị trường lớn nhất thế giới
Phát biểu tại Hội nghị “Giải pháp thúc đẩy sản xuất, chế biến và xuất khẩu lâm sản”, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng thông tin, năm 2020, giá trị xuất khẩu lâm sản tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực của đất nước.