xuất khẩu nông sản
-
Úc - Thị trường tiềm năng cho gừng đông lạnh của Việt Nam
Thương vụ Việt Nam tại Úc cho biết, gừng đông lạnh Việt Nam xuất khẩu sang Úc vẫn giữ nguyên được hương vị và hoàn toàn có khả năng chinh phục thị trường này.
-
Nhiều tiềm năng để xuất nhập khẩu 6 tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng cao
Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 316,73 tỉ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện trong thời gian tới.
-
Giải pháp cơ bản nhằm phát triển xuất khẩu bền vững trong những tháng cuối năm
6 tháng đầu năm, xuất khẩu của Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao, tăng 28,4% (tăng 0,2% so với cùng kỳ 2020), tăng trưởng đồng đều ở hai nhóm hàng chính là nhóm hàng công nghiệp chế biến và nhóm hàng nông, thủy sản.
-
FAO: Thương mại và giá thực phẩm toàn cầu tăng trưởng mạnh mẽ
Theo một báo cáo mới của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), thương mại thực phẩm toàn cầu đã sẵn sàng cho một năm kiên cường phía trước, ngay cả khi giá thực phẩm quốc tế được thiết lập ở mức cao trong bối cảnh cung và cầu không ổn định.
-
Nhiều dư địa cho hợp tác thương mại Việt Nam - Tunisia
Hợp tác với đối tác Tunisia, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội tiếp cận thị trường các nước Tunisia ký kết FTAs
-
Quả vải, chuối, xoài Việt Nam được quảng bá rộng rãi tại Nhật Bản
"Tuần hàng Việt Nam tại hệ thống siêu thị Aeon tại Nhật" năm nay, bên cạnh trái vải, Aeon sẽ tiếp tục chú trọng quảng bá thêm quả chuối, xoài của Việt Nam, hướng tới mục tiêu tăng mạnh lượng nhập khẩu chuối vào thị trường Nhật Bản...
-
Nông dân 5 tỉnh đồng loạt bán nông sản trên sàn Sendo
Các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên “Phiên chợ nông sản Việt trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Sendo. Đây là lần đầu tiên các hộ nông dân tập xây dựng thương hiệu riêng để tiêu thụ nông sản trên môi trường số.
-
Để xuất khẩu nông sản vươn xa
Các chuyên gia cũng xác định khoa học công nghệ và tổ chức lại sản xuất là 2 trụ cột quan trọng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, liên quan đến xuất khẩu nông sản. Trong khi đó, cả 2 vấn đề này đều liên quan mật thiết đến chuyển đổi số.
-
Vải thiều Việt Nam được ưa chuộng, Pháp đẩy nhanh nhập khẩu lô thứ 2
Lô vải thiều Thanh Hà được gắn tem truy suất nguồn gốc itrace247 của Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương lần đầu nhập khẩu vào Pháp, đã được tiêu thụ nhanh chóng sau 3 ngày. Các doanh nghiệp Pháp sẽ đẩy nhanh kế hoạch nhập lô thứ 2 ngay trong tuần này.
-
Lô vải thiều Việt Nam đầu tiên nhập khẩu vào Pháp, “khai thông” thị trường châu Âu cho trái vải
Ngày 12/6/2021, lô hàng đặc sản vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc itrace247 do Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương phát triển đã được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp qua đường hàng không. Lô hàng này đã tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan từ Hiệp định, mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA).
-
5 tháng, giá xuất khẩu bình quân cà phê tăng 7,3% so với cùng kỳ
Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, giá xuất khẩu trung bình cà phê của Việt Nam ước đạt 1.810 USD/tấn, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Xuất khẩu rau quả đạt hơn 1,7 tỷ USD trong 5 tháng
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, tính chung 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam ước đạt 1,77 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2020.