xuất xứ hàng hóa
-
Hà Nội: Triệt phá kho hàng chứa hàng tấn kẹo Trung Quốc hô biến thành kẹo Nhật Bản
Ngày 16/5, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 24 – Cục Quản lý thị trường Hà Nội phối hợp với Đội 4 - Phòng cảnh sát môi trường - Công an TP Hà Nội phát hiện và thu giữ hàng trăm thùng kẹo không hóa đơn chứng từ, đang được sang bao, đóng gói thành kẹo có xuất xứ Nhật Bản.
-
Thủ tục kiểm tra xuất xứ hàng hoá đối với hàng nhập khẩu theo quy định của Ấn Độ
Vừa qua, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đã phối hợp cùng với Phòng Thương mại và Công nghiệp các doanh nghiệp nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) tổ chức hội thảo với chủ đề “Thủ tục kiểm tra xuất xứ hàng hoá đối với hàng nhập khẩu theo quy định của Ấn Độ”.
-
Bộ Công Thương ban hành quy định nhập khẩu gạo và lá thuốc lá khô từ Campuchia
Tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2021, năm 2022 với thóc, gạo các loại là 300.000 tấn gạo/năm (là thóc thì tỷ lệ quy đổi là 2 kg thóc =1 kg gạo); lá thuốc lá khô là 3.000 tấn/năm.
-
Bộ Công Thương gia hạn rà soát cuối kỳ chống bán phá giá một số mặt hàng thép mạ
Bộ Công Thương vừa quyết định gia hạn thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Đại Hàn Dân Quốc và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (vụ việc ER01.AD02)
-
Bộ Công Thương ban hành Quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Thực hiện cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP, ngày 18 tháng 02 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực.
-
Quảng Ninh: Thêm 86 sản phẩm OCOP được cấp giấy chứng nhận đạt sao
Qua 2 vòng đánh giá, Hội đồng Đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Ninh đã thống nhất chọn ra 86 sản phẩm của 51 chủ thể sản xuất trình UBND tỉnh cấp chứng nhận đạt sao.
-
Sửa quy định ghi tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trên nhãn trang thiết bị y tế
Chính phủ ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa, trong đó sửa quy định ghi tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trên nhãn trang thiết bị y tế (có hiệu lực từ 15/02/2022).
-
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt sang thị trường EU thông qua sử dụng C/O mẫu EUR.1
Để được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA, hàng nông sản của Việt Nam phải đáp ứng các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định này và được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 theo EVFTA.
-
Quy định mới về xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ 15/2
Nghị định 111/2021/NĐ-CP ban hành ngày 09/12/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.
-
Bổ sung quy định quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa
Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý sử dụng mã truy vết sản phẩm, mã truy vết địa điểm và vật mang dữ liệu; quản lý tổ chức triển khai, thực hiện truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa trong phạm vi, lĩnh vực được phân công quản lý.
-
Quy định mới về xuất xứ hàng hóa
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.
-
Hiểu về quy tắc xuất xứ và phòng vệ thương mại để tận dụng tốt hơn cơ hội từ EVFTA
Ngày 16/11/2021, tại Hà Nội, Văn phòng Bộ Công Thương đã phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu, Cục Phòng vệ thương mại tổ chức buổi tập huấn truyền thông về “Tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) để thúc đẩy xuất khẩu trong bối cảnh hậu Covid-19” và “Phòng vệ thương mại sau một năm EVFTA có hiệu lực” dành cho phóng viên các cơ quan báo chí, truyền thông.