xuất xứ hàng hóa
-
Hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ xuất xứ
Do quy mô và năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ta còn nhiều hạn chế, nên cần một hệ thống chính sách hỗ trợ đồng bộ để các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuận lợi hơn trong gia tăng tỷ lệ nội địa hóa - một trong những điều kiện về tiêu chí xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào các thị trường FTAs.
-
Hà Nội hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ các FTAs
Các giải pháp của Chương trình nhằm hỗ trợ trực tiếp cho ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô. Đồng thời hỗ trợ gián tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong chuỗi cung ứng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định của các FTAs.
-
Tập trung thanh tra, kiểm tra xuất xứ hàng hóa vào 3 thị trường
Năm 2021 lực lượng sau thông quan tập trung thanh tra, kiểm tra vào các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu vào 3 thị trường là Mỹ, châu Âu, Ấn Độ và có nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Giám sát, cảnh báo với những mặt hàng có nguy cơ cao về gian lận xuất xứ
Trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp, năm 2019, Bộ Công Thương đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước về chống gian lận xuất xứ và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại” tại Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 4 tháng 7 năm 2019.
-
Quy định về xuất xứ cộng gộp trong Hiệp định CPTPP
Hàng hóa được coi là có xuất xứ trong trường hợp hàng hóa được sản xuất tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên bởi một hay nhiều nhà sản xuất, với điều kiện hàng hóa đáp ứng các quy định tại Điều 5 và các quy định khác tại Thông tư số 03/TT-BCT của Bộ Công Thương.
-
Công thức tính chi phí tịnh trong Hiệp định CPTPP
Trong cách tính hàm lượng giá trị khu vực theo Thông tư số 03/TT-BCT Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP, có công thức tính chi phí tịnh (chỉ áp dụng đối với ô tô).
-
Cách tính hàm lượng giá trị khu vực trong CPTPP
Hàm lượng giá trị khu vực quy định tại Thông tư số 03/2019/TT-BCT và các Phụ lục liên quan để xác định hàng hóa có xuất xứ được tính như sau:
-
Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ
Với tinh thần tích cực, chủ động trong việc tăng cường hoạt động chống gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh, Bộ Công Thương đã và đang áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.
-
Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tham vấn điều tra chống bán phá giá đường mía Thái Lan vào ngày 12/5
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (mã số vụ việc: AD13-AS01) vào ngày 12/5/2021.
-
Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA
Bộ Công thương ban hành Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Trong đó có quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
-
6 lưu ý về quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.
-
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)
Hàng hóa xuất khẩu cần thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) theo quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa và được hướng dẫn chi tiết tại Thông tư 05/2018/TT-BCT ngày 03/04/2018 về xuất xứ hàng hóa.