Video khác
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang EU trong EVFTA
Các khách mời tham dự Tọa đàm sẽ trao đổi và khuyến nghị các giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan trong EVFTA cũng như gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam của hàng hóa xuất khẩu sang EU.
-
Những nội dung cần lưu ý về Mua sắm Chính phủ trong Hiệp định UKVFTA
Trong Hiệp định UKVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường mua sắm công cho Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc-Ailen, cho phép các nhà cung cấp của thị trường này tiếp cận mua sắm ở cấp trung ương và tại hai thành phố lớn nhất của Việt Nam là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.. Sự phối hợp giữa Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan trong công tác này cũng như những tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp...
-
Khuyến công Quảng Ninh đồng hành cùng doanh nghiệp
Những năm qua, với nhiều giải pháp đồng bộ, hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã mang lại hiệu quả thiết thực.
-
[TRỰC TUYẾN] Phát triển bền vững hệ thống phân phối thực phẩm an toàn
Các khách mời tham dự Tọa đàm sẽ trao đổi về thực trạng thí điểm triển khai mô hình hệ thống phân phối thực phẩm an toàn, từ đó từng bước hoàn thiện chính sách, nhân rộng trên phạm vi toàn quốc; khuyến nghị về chính sách trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để phát huy vai trò nguồn ngân sách, xã hội hóa thu hút nguồn lực cho việc phát triển mô hình.
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng lợi ích từ nhập khẩu, đầu tư của EU trong EVFTA
Các khách mời tham dự Tọa đàm sẽ trao đổi và khuyến nghị các giải pháp nhằm tận dụng EVFTA để gia tăng thương mại, đầu tư của EU tại Việt Nam, góp phần nâng cao khả năng hợp tác, đầu tư giữa doanh nghiệp hai bên trong thời gian tới.
-
Công nghiệp hỗ trợ qua góc nhìn xuất khẩu vào thị trường CPTPP
Điều gì khiến doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết lợi thế cạnh tranh, trong khi chỉ có 5 nước thuộc châu Á tham gia Hiệp định CPTPP? Lý do có khá nhiều, nhưng rõ nét là chuyện quy tắc xuất xứ. Nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực nước ta có tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu khá cao, cho thấy quy mô và năng lực sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ còn nhiều hạn chế.
-
Xuất khẩu thủy sản tăng tốc nhờ lực đẩy CPTPP
Hiện nay, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có CPTPP đã thúc đẩy doanh nghiệp và chính quyền địa phương nước ta chuẩn bị chu đáo hơn cho nguồn cung nguyên liệu thủy sản đủ tiêu chuẩn chế biến, xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
-
Cơ hội tốt cho đa dạng hóa chuỗi cung ứng
CPTPP đã tạo cơ hội to lớn cho Việt Nam trong hình thành và đa dạng hóa các chuỗi cung ứng với các nước trong và ngoài khối CPTPP, vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ chớp thời cơ trong khoảng thời gian thuận lợi đang có, tạo đà phát triển cho nền kinh tế nước nhà.
-
Ngành điện tử giải quyết bài toán nhân lực chất lượng cao
Không chỉ thiếu về số lượng, chất lượng lao động ngành điện tử cũng đang là một thách thức, khi tỷ lệ lao động có kỹ năng vẫn còn rất thấp và nhân sự cấp cao của các doanh nghiệp nước ngoài thì đa phần đều do người nước ngoài đảm nhiệm.
-
[TRỰC TUYẾN] Vai trò của các địa phương trong hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các FTA
Thông qua những trao đổi và khuyến nghị của các khách mời tham dự Tọa đàm sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương và địa phương định hướng những giải pháp để hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp tận dụng các FTA thế hệ mới hiệu quả hơn trong thời gian tới.
-
[TRỰC TUYẾN] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua phát triển văn hoá - du lịch
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời về tiềm năng, triển vọng việc gắn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với phát triển văn hoá - du lịch, từ đó đề xuất giải pháp tận dụng hiệu quả các lợi thế của hoạt động này vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 5 khách mời về tình hình tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP, đồng thời khuyến nghị những giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi và tăng cường hiệu quả thực thi Hiệp định CPTPP trong thời gian tới.
-
Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài
Mục tiêu tổng quát của Đề án nhằm phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong dài hạn; khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu...
-
Hình thành hệ sinh thái đón đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao
Để đón đầu xu hướng dòng vốn FDI, các địa phương đang hướng đến xây dựng các khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao theo mô hình chuyên sâu, liên kết thành chuỗi, tạo thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao. Ðồng thời, cơ cấu lại những khu công nghiệp hiện có theo hướng thân thiện với môi trường, chuyển đổi công nghệ và ít thâm dụng lao động.
-
Xu hướng chuyển đổi số "lên ngôi" trong công nghiệp hỗ trợ
Bối cảnh kinh tế thế giới thay đổi và dịch chuyển do tác động của đại dịch Covid-19 khiến cho chuyển đổi số nổi lên như một giải pháp tất yếu quan trọng. Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước cũng đang tích cực ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào sản xuất nhằm tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động.
-
[TRỰC TUYẾN]:Xuất khẩu hàng hóa với thương hiệu Việt sang các thị trường trong EVFTA
Sau hơn 2 năm thực thi, EVFTA đã thể hiện rõ những hiệu quả tích cực tới tăng trưởng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước EU.